Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cấn thị thu hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 8 2016 lúc 12:21

[​IMG]Có: \(\widehat{KAB}=\widehat{KAD}\) (AK là tia phân giác \(\widehat{A}\))

Mà: \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{KAD}\)

\(\Rightarrow\Delta ADK\) cân tại D.

\(\Rightarrow AD=KD\) (*)

Lại có: \(\widehat{KBA}=\widehat{KBC}\) (do BK là tia phân giác \(\widehat{B}\))

Mà: \(\widehat{KBA}=\widehat{BKC}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\Delta BCK\) cân tại C.

\(\Rightarrow BC=CK\) (**)

Cộng (*) và (**) có: \(AD+BC=KD+CK\)

\(\Rightarrow AD+BC=CD\) (đpcm)

Huong Bui
Xem chi tiết
Ben 10
13 tháng 9 2017 lúc 16:38

Ta có : KABˆ=KADˆKAB^=KAD^ ( AK là tia phân giác A^A^ )
Mà KABˆ=AKDˆKAB^=AKD^ ( so le trong )
\Rightarrow AKDˆ=KADˆAKD^=KAD^
\Rightarrow △△ ADK cân tại D
\Rightarrow AD = KD (1)

Lại có : KBAˆ=KBCˆKBA^=KBC^ ( BK là tia phân giác B^B^ )
Mà KBAˆ=BKCˆKBA^=BKC^ ( so le trong )
\Rightarrow KBCˆ=BKCˆKBC^=BKC^
\Rightarrow △△ BCK cân tại C
\Rightarrow BC = CK (2)

Cộng (1) và (2) có :
AD + BC = KD + CK
\Rightarrow AD+BCTổng hai cạnh bên=CDCạnh đáy

Trần Đức Lộc
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
20 tháng 7 2019 lúc 18:58

Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB

Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)

=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE

=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)

mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM

=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)

Vũ Xuân Thọ
Xem chi tiết
Khải Minh Bùi
Xem chi tiết
Hiếu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:54

Câu a cho cái gì vậy bạn?

Alo Alo
20 tháng 9 2021 lúc 22:23

Hiếu ơi chép nhầm đề à

 

Nguyễn Ngọc Kiều My
Xem chi tiết
nguyễn phương anh6
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Ánh Lợi
Xem chi tiết