Những câu hỏi liên quan
qwertyuiop
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
thanh niên nghiêm túc
11 tháng 9 2016 lúc 14:10

BH=18 cm

MH=7 cm

MC= 25 cm

AH=24 cm

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nhã Phương Nga
11 tháng 9 2016 lúc 13:57

BH = 18 cm ; MH = 7 cm ;                                          MC = 25 cm ; AH = 24 cm.                                        Chỉ có đáp án thôi nha! 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2019 lúc 14:32

Áp dụng định lý Pytago cho  ABH vuông tại A có:

Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

Vì AM là đường trung tuyến  M là trung điểm BC

Ta có: MH = BM – BH = 25 – 18 = 7 cm

Đáp án cần chọn là: A

Giang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 12:55

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên BC=50(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay BH=18(cm)

Ta có: ΔBAC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=25\left(cm\right)\)

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
8 tháng 12 2019 lúc 16:36
https://i.imgur.com/eQreu0T.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu hà
Xem chi tiết
Cao Linh Chi
13 tháng 2 2016 lúc 11:14

lớp 8 à mới học lớp 7 thui

 

Nhất
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 2 2020 lúc 19:43

A B C N S H P M D

Dễ thấy D nằm giữa M và H

Ta có : AD là tia phân giác góc BAC \(\Rightarrow\widehat{PAB}=\widehat{PAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)

Mà \(\widehat{BAP}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BP}=45^o\)\(\widehat{PAC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{PC}=45^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{BP}=sđ\widebat{PC}=90^o\)

Ta có : AM là đường trung tuyến nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{BMP}=sđ\widebat{BP}=90^o\)

\(\Rightarrow BM\perp MP\)hay \(BC\perp MP\)( 1 )

Mà AH là đường cao tam giác ABC nên \(BC\perp AH\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AH // MP

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bảo Hân
Xem chi tiết