Bài 1:Chu vi của 1 tam giác cân là 62cm.1 cạnh dài 25cm.Tính các cạnh của tam giác cân đó
Bài 2: Tính chu vi của 1 tam giác cân biết:
a) AB=7cm;AC=13cm
b)AB=5cm;AC=12cm
Bài 1:Chu vi của 1 tam giác cân là 62cm.1 cạnh dài 25cm.Tính các cạnh của tam giác cân đó
Bài 2: Tính chu vi của 1 tam giác cân biết:
a) AB=7cm;AC=13cm
b)AB=5cm;AC=12cm
Bài 1: Do đó là tam giác cân
=> Hai góc bên bằng nhau
Mà 1 cạnh dài 25cm
=> Cạnh bên thứ hai cũng dài 25 cm
Mà chu ci tam giác cân bằng:
Cạnh bên +Cạnh bên+Cạnh đáy=62cm
=>25 cm + 25 cm + Cạnh đáy = 62cm
=> 50cm +Cạnh đáy =62 cm
=>Cạnh đáy =62 cm -50cm
=> Cạnh đáy =12 cm
Vậy cạnh bên 1 có chiều dài là 25cm
cạnh bên 2 có chiiều dài 25 cm
cạnh đáy có chiều dài 12 cm
Bài 2: a, Do AB = 7 cm
Mà tam giác ABC cân
=>BC =7 cm
Mà chu vi tam giác ABC =AB+AC+BC
=7 cm + 13cm + 7 cm
= 27 cm
Vậy chu vi của tam giác ABC là 27 cm
b, Do tam giác ABC cân
=>AB = BC=5 cm
Mà chu ci tam giác ABC = AB +AC+ BC
= 5 cm + 12 cm + 5 cm
= 22 cm
Vậy chu vi tam giác ABC là 22 cm
Tĩck cho mk nha...cảm ơn
bạn kwon jf yong sai rồi nha
chu vi của 1 tam giác cân là 62cm ,1 cạnh dài 25cm. tính 2 cạnh còn lại của tam giác
Từ giả thiết là 1 tam giác cân suy ra:
Gọi x là số đo cạnh bên của tam giác cân
y là số đo cạnh đáy của tam giác cân
Ta có chu vi của tam giác cân là 62cm:
\(\Rightarrow x+x+y=62(1)\)
Trường hợp 1: Cạnh có độ dài 25cm là cạnh bên
\(\Rightarrow x=25cm\)
Thay vào phương trình (1) ta được:
\(y=62-50=12\)
Trường hợp 2:Cạnh có độ dài 25cm là cạnh đáy
\(\Rightarrow y=25cm \)
Thay vào phương trình(1) ta được
\(x=\frac{62-25}{2}=\frac{37}{2}\)
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là: a, b, c (cm; a,b,c \(\in\Pi\)*)
ta có a = 25 cm
Xét 2 trường hợp:
TH1: cạnh đó là cạnh bên
=> b (cạnh bên) = 25 cm
=> c (cạnh đáy) = 62 - 25*2 = 12 (cm)
TH1: cạnh đó là cạnh đáy
=> a (cạnh bên) = (62 -25) : 2 = 18,5 (cm)
=> b (cạnh bên) = 18,5 (cm)
Chu vi tam giác cân là 62cm,một cạnh là 25cm.Tính hai cạnh còn lại của tam giác
Giúp giúp vs mik đang cần gấp lắm
( CHO CẠNH ĐÁY BC = 25 CM)
MÀ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A
=> AB =AC
MÀ AB+ AC+ BC = 62 ( CHU VI CỦA TAM GIÁC)
=> AB + AB+BC = 62
THAY SỐ: 2 AB + 25 = 62
2 AB = 62 - 25
2 AB = 37
AB = 37:2
AB =18,5
=> AB =AC =18,5
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
bài 1 tính chu vi của 1 tam giác cân biết độ dài 2 cạnh nó bằng 3dm và 5dm
bài 2 độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn lại biết rắng số đo của nó then xentimét là một số tự nhiên lẻ
1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.
Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)
Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có: 5 + 5 > 3: tồn tại tam giác
Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).
2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:
AB – AC < BC < AB + AC => 7 – 2 < BC < 7 + 2 => 5 < BC < 9
Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)
Bài 3:
a,chu vi 1 tam giác cân là 21 cm biết 1 cạnh dài 4 cm.hỏi cạnh đó là cạnh đáy hay cạnh bên?
b,chu vi 1 tam giác cân là 15 cm.cạnh đáy bằng a.biết độ dài 1 cạnh là 13cm,hãy tìm a?
a, Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2cm và 7cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết độ dài này là một số nguyên (cm)
b, Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 1cm và 4cm. Tính chu vi của tam giác đó
a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được:
7-2<a<7+2
\(\Leftrightarrow5< a< 9\)
hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)
b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm
=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm
Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm
=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm
Chu vi tam giác là:
4cm+4cm+1cm=9(cm)
Bài 8: Tính cạnh huyền của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3:4 và chu vi tam giác là 36cm
Bài 9: Tính độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân biết cạnh huyền bằng:
a) 2m b) 10m
Bài 10: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 52cm, độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại B, AB=17cm, AC =16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM.
CÁc bạn giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn
Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé
Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c
Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)
Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2 = c2 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)
⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3
a = 3.3 = 9 (cm)
b = 3.4 = 12 (cm)
c = 3.5 = 15 (cm)
Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm
dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm
độ dài cạnh huyền là 15 cm
Bài 8: Tính cạnh huyền của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3:4 và chu vi tam giác là 36cm
Bài 9: Tính độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân biết cạnh huyền bằng:
a) 2m b) 10m
Bài 10: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 52cm, độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại B, AB=17cm, AC =16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM.
CÁc bạn giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn
Bài 9:
a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a
Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)
b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b
Theo pytago ta có:
b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)
Bài 8 cô làm rồi nhé.
Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:
a; b theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)
Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16
⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20
b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48
Bài 11
AM = \(\dfrac{1}{2}\) AC ( vì M là trung điểm AC)
AM = 16 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 8 (cm)
BM \(\perp\)AC ( vì trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao, đường trung trực)
⇒\(\Delta\)MAB vuông tại M
Xét tam giác vuông MAB theo pytago ta có:
AB2 = AM2 + BM2
⇒ BM2 = AM2 - AM2 = 172 - 82 = 225
BM = \(\sqrt{225}\) cm = 15 cm
Kết luận BM = 15 cm
Bài 1:
a)cho tam giác ABC;AB=15cm;BC=8cm.tính độ dài AC,biết độ dài của AC là 1 số nguyên tố lớn hơn bình phương của 4
b)chu vi của 1 tam giác cân là 34cm,biết độ dài 1 cạnh là 6cm.tính độ dài 2 cạnh còn lại
Ai giúp mk trả lời bài toán cái nào!
Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3cm và 7cm.
A. 10cm
B. 13cm
C. 17cm
D. 20cm
Độ dài của cạnh còn lại của tam giác cân có thể là 3cm hoặc 7cm.
Để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh còn lại là 7cm
Chu vi của tam giác là: 3 + 7 + 7 = 17cm. Chọn C