Những câu hỏi liên quan
Nhân Trần
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
o0o NTPH o0o
27 tháng 10 2017 lúc 18:26

Ta có tam giác ABC = 90 độ nên

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACE}=90^0\) 

Vì lấy điểm E nằm trong tam giác nên\(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}+\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=90^0\) 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}< 90^0\)\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}< 90^0\)

Nên \(\widehat{BEC}>90^0\)

TFBOY
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
7 tháng 5 2016 lúc 19:05

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC  (gt)

Góc B = Góc C 

BD = CD (gt)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c - g - c) 

Muôn cảm xúc
7 tháng 5 2016 lúc 19:07

b) A = 90o

=> Góc B = \(\frac{180^0-90^0}{2}=45^0\)

Vì tam giác ABC là tam giác cân

Mà A = 90o => Tam giác ABC vuông

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân 

anh thu
19 tháng 1 2017 lúc 21:54

a/ xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có

AB=AC (tam giac ABC cân tại A)

BD=CD(vì AD là đường trung tuyến AD)

AD chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACD(c.c.c)

b/ Vì \(\Delta\)ABC cân tại A (gt)nên ^B=^C

Mà ^a+^b+^c=180

\(\Rightarrow\)2^b=180-90

\(\Rightarrow\)^b=45

Trịnh Thị Hằng
Xem chi tiết
Phan Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
12 tháng 11 2021 lúc 17:58

Xét tam giác ABC, có:

A+B+C= 180

A+ 90= 180

A= 180-900

A= 900

Mà AD là tia phân giác của góc A

=> CAD=DAB= 900: 2= 450

Ta thấy CAD kề bù ADB

=> CAD+ADB= 1800

ADB= 1800-CAD

ADB= 1800- 450

ADB= 1350

 

Tạ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
21 tháng 12 2021 lúc 20:39

a) Thấy ˆMAC=ˆMAB+ˆBAC=90o+ˆBAC=ˆCAN+ˆBAC=ˆBANMAC^=MAB^+BAC^=90o+BAC^=CAN^+BAC^=BAN^

Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:

=>MA=BA; AC=AN

=>ˆMAC=ˆBANMAC^=BAN^

=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN

đpcm.

b)

Ta gọi giao điểm của MC  và BN là 1 điểm D

Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))

Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^

+ˆBMA=90o+BMA^=90o

Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o

⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC

Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.

c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm

Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:

Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)

Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g  vuông cân có  góc ở đỉnh : 90o+60o=150o

=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o

Thì ˆMCB=ˆACB−ˆACM=60o−15o=45oMCB^=ACB^−ACM^=60o−15o=45o

Lại có ˆMAN=360o−90o−60o−90o=120oMAN^=360o−90o−60o−90o=120o

Vì t/gMAN cân tại A nên ˆAMNAMN^= (180o-120o) : 2 =30o

=> ˆCNM=30o+15o=45oCNM^=30o+15o=45o

=>ˆCNM=ˆMCBCNM^=MCB^

=> BC//MN ( so le trong)

đpcm.

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 2 2022 lúc 18:17

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N

\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)

b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có 

^BAC = ^PNM = 900

\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c ) 

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:08

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có 

AB/NP=AC/NM

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 20:11

undefined

QWERTY
Xem chi tiết