Viết các số đo đại lượng sau dưới dạng hỗn số:
a.17m 4dm , 9m 35 cm , 16hm5m
b.13kg 275g , 9 tấn 64kg , 15 yến 6hg
\(a,=17\dfrac{4}{10}m\\ =9\dfrac{35}{100}cm\\ =16\dfrac{5}{100}hm\\ b,=13\dfrac{275}{1000}kg\\ =9\dfrac{64}{1000}tấn\\ =15\dfrac{6}{100}yến\)
a. 17m + \(\dfrac{2}{5}m\) = \(17\dfrac{2}{5}m\)
9m + \(\dfrac{7}{20}m\) = \(9\dfrac{7}{20}m\)
16hm + \(\dfrac{1}{20}hm\) = \(16\dfrac{1}{20}hm\)
b. Tương tự a
Hỗn số 2 3 5 được viết dưới dạng phân số là:
A. 21 5
B. 25 3
C. 13 10
D. 13 5
Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân:
36/35, 10/15, 5/11, 2/13, 15/82, 13/22, 1/60, 5/24
(Mấy cái .../... là phân số ạ, giúp e vs)
\(\dfrac{36}{35}=1,0\left(285714\right)\)
\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}=0,\left(6\right)\)
\(\dfrac{5}{11}=0,\left(45\right)\)
\(\dfrac{2}{13}=0,\left(153846\right)\)
\(\dfrac{15}{82}=0,1\left(82926\right)\)
\(\dfrac{13}{22}=0,5\left(90\right)\)
\(\dfrac{1}{60}=0,01\left(6\right)\)
\(\dfrac{5}{24}=0,208\left(3\right)\)
hỗn số 1 và 1/2 được viết dưới dạng số thập phân như thế nào
hỗn số 2 và 35/100 được viết dưới dạng số thập phân như thế nào
\(1\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{2}\) = 1,5
Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 1 4 ; 3 5 ; 7 8 ; 1 1 2
1 4 = 25 100 = 0 , 25 3 5 = 6 10 = 0 , 6 7 8 = 7 . 125 8 . 125 = 875 1000 = 0 , 875 1 2 = 5 10 = 0 , 5 Vậy 1 1 2 = 1 , 5
Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 3 5 ; 18 5 ; 28 2 5 ; 1 2
Viết các số sau dưới dạng số thập phân: 1 4 ; 3 5 ; 7 8 ; 1 1 2
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)
a) 5/8 = 0,625
-3/20 = -0,15
15/22 = 0,6818181818.....
-7/12 = -0,58333333.....
14/35 = 0,4
b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35
2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12
15/22 = 0,68(18) => chu kì 18
-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3
a) 5/8 =0,625
-3/20 =-0,15
15/22 =0,68181818181....
-7/12 =-0,583333333....
14/35 =0,4
b) 1. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :5/8 ;-3/20 ;14/35
2. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn : 15/22 ; -7/12
Ta có :
15/22 = 0,6(81) => chu kì là 81
-7/12 = 0,58(3) => chu kì là 3
Viết mỗi phân số sau dưới dạng tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau:
\(\dfrac{13}{35}\) \(\dfrac{11}{16}\) \(\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{6}{35}\)
\(\dfrac{11}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2+8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2}{2\times8}\) + \(\dfrac{8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\)+ \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{3\times4}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{5\times7}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{7}\)