Những câu hỏi liên quan
hung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 22:43

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11; C

Bình luận (2)
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:38

DA,DC là tiếp tuyến của (O)

=>DA=DC

=>OD vuông góc AC

CH vuông góc AB

=>AD//CH

=>CI/AD=IM/MD

IH/AD=BI/BD

mà IM/MD=BI/BD

nên CI/AD=IH/AD

=>CI=IH

Bình luận (0)
Bế Thanh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 17:46

Ta có: \(OB=OC=R\) ; \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực của BC

\(\Rightarrow OA\) là phân giác góc \(\widehat{BAC}\) (1)

Mặt khác I thuộc OA \(\Rightarrow IB=IC\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\)

Mà \(\widehat{BCI}=\widehat{ABI}\) (góc nội tiếp và góc tiếp tuyến cùng chắn cung BI)

\(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{ABI}\Rightarrow BI\) là phân giác \(\widehat{ABC}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow I\) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Bình luận (1)
minh hiếu hồ
Xem chi tiết
Nguy Bảo Munz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2021 lúc 12:43

a) Xét ΔOAB có OA=OB(=R)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOAB cân tại O(cmt)

mà OC là đường cao ứng với cạnh đáy AB(OH⊥AB, C∈OH)

nên OC là đường phân giác ứng với cạnh AB(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB(=R)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(cmt)

OC chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOC(c-g-c)

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)(CA là tiếp tuyến của (O) có A là tiếp điểm)

nên \(\widehat{OBC}=90^0\)

hay CB⊥OB tại B

Xét (O) có 

OB là bán kính

CB⊥OB tại B(cmt)

Do đó: CB là tiếp tuyến của (O)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

b) Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AB là dây

OH⊥AB tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AB(Định lí đường kính vuông góc với dây)

\(BH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{24}{2}=12cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OC, ta được:

\(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BO^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{20^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{1}{144}-\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{225}\)

\(\Leftrightarrow BC^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOBC vuông tại B, ta được:

\(OC^2=OB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow OC^2=15^2+20^2=625\)

hay OC=25(cm)

Vậy: OC=25cm

Bình luận (0)
Lê Bình Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
26 tháng 12 2015 lúc 20:23

câu 5: Amax=4

câu 6: 0/7

câu 8:ab=8

caau9: 90 độ

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Lê Bình Minh
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
26 tháng 12 2015 lúc 20:24

câu 5: 4

câu 6 0/7

câu 8: 8

câu 9: 90

Bình luận (0)
Kiều Thiện Quý
17 tháng 2 2016 lúc 21:29

111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

Bình luận (0)