Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 18:09

Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB

=>OH\(\perp\)AB tại H

Theo đề, ta có: OA=OB=5cm và OH=3cm

Ta có: ΔOHA vuông tại H

=>\(HA^2+HO^2=OA^2\)

=>\(HA^2+3^2=5^2\)

=>\(HA^2=25-9=16\)

=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AH=8\left(cm\right)\)

Uzumaki Hanako
Xem chi tiết
nguyễn đạt nhân
5 tháng 11 2023 lúc 20:59

c

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 14:48

Câu 1:

Xét ΔABC vuông tại A có

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{6}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(AC=\dfrac{4}{3}\cdot6=8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Câu 4:

a: Thay x=2 và y=5 vào y=(2m-1)x+3, ta được:

2(2m-1)+3=5

=>2(2m-1)=2

=>2m-1=1

=>2m=2

=>\(m=\dfrac{2}{2}=1\)

b: Khi m=1 thì \(y=\left(2\cdot1-1\right)x+3=x+3\)

loading...

 

Taeui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2023 lúc 21:18

1: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>góc BFE+góc BC=180 độ

=>góc QFB=góc QCE
mà góc Q chung

nên ΔQFB đồng dạng với ΔQCE

=>QF/QC=QB/QE

=>QF*QE=QB*QC

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:53

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2: Độ dài cạnh hình vuông là:

\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Độ dài đường chéo của hình vuông là:

\(\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là:

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Câu 5:

Vì \(13^2=12^2+5^2\)

nên đây là tam giác vuông

=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=13/2=6,5(cm)

 

Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đề thiếu rồi bạn

Ngọc Nguyễn Thái Khánh
4 tháng 1 2022 lúc 21:42

a, Xét △ CDI và △ CEI, ta có:

     CI chung (gt)

     DI = DE (gt)

=> △ CDI = △ CEI (CH-CGV)

b, Ta có: △ CDI = △ CEI (chứng minh trên)

=> CD = CE (cặp cạnh tương ứng)

Dorah Kim
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 21:16

Câu 1 :

Nguyên tố đó là nguyên tố Nito

NTK = 14 đvC

Câu 2 : 

$M_C = 12 < M_O = 16 < M_S = 32 < M_{Cu} = 64$

Vậy nguyên tố nhẹ nhất là Cacbon, nguyên tố nặng nhất là Cu

$M_{Cu} : M_C = 64 : 12 = 5,33$

Xem chi tiết