Tìm các số tự nhiên x,n và các số nguyên tố p,q biết
a, pq+13;5p+q là số nguyên tố
b, (x^2+4x+32).(x+4)=p^n
Tìm các số tự nhiên x,n và các số nguyên tố p,q biết
a, pq+13;5p+q là số nguyên tố
b, (x^2+4x+32).(x+4)=p^n
a.
Nếu p và q cùng lẻ \(\Rightarrow pq+13\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
Nếu p;q cùng chẵn \(\Rightarrow5p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)
\(\Rightarrow\) p và q phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ
TH1: p chẵn và q lẻ \(\Rightarrow p=2\)
Khi đó \(2q+13\) và \(q+10\) đều là số nguyên tố
- Nếu \(q=3\Rightarrow2q+13=2.3+13=19\) là SNT và \(q+10=13\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(q>3\Rightarrow q\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)
Với \(q=3k+1\Rightarrow2q+13=2\left(3k+1\right)=3\left(2k+5\right)⋮3\) là hợp sô (loại)
Với \(q=3k+2\Rightarrow q+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)
TH2: p lẻ và q chẵn \(\Rightarrow q=2\)
Khi đó \(2p+13\) và \(5p+2\) đều là số nguyên tố
- Với \(p=3\Rightarrow2p+13=19\) là SNT và \(5p+2=17\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(p>3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)
Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+13=3\left(2p+5\right)⋮3\) là hợp số (loại)
Với \(p=3k+2\Rightarrow5p+2=3\left(5k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)
Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\) thỏa mãn yêu cầu
b.
x là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+4x+32>x+4\)
Do p là số nguyên tố mà \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+32=p^a\\x+4=p^b\end{matrix}\right.\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a+b=n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4x+32}{x+4}=\dfrac{p^a}{p^b}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{32}{x+4}=p^{a-b}\)
Do \(p^{a-b}\) là số nguyên dương khi \(a>b\) và x là số nguyên
\(\Rightarrow\dfrac{32}{x+4}\) là số nguyên
\(\Rightarrow x+4=Ư\left(32\right)\)
Mà \(x+4\ge4\Rightarrow x+4=\left\{4;8;16;32\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;4;12;28\right\}\)
Thay vào \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)
- Với \(x=0\Rightarrow128=p^n\Rightarrow2^7=p^n\Rightarrow p=2;n=7\)
- Với \(x=4\Rightarrow512=p^n\Rightarrow2^9=p^n\Rightarrow p=2;n=9\)
- Với \(x=12\Rightarrow3584=p^n\) (loại do 3584 không phải lũy thừa của 1 SNT)
- Với \(x=28\Rightarrow29696=p^n\) (loại do 29696 không phải lũy thừa của 1 SNT)
Vậy \(\left(x;p;n\right)=\left(0;2;7\right);\left(4;2;9\right)\)
Bài 1:
Tìm các số nguyên x,y biết;
a,x.(2y-1)=6y+5 b,xy-2x+3y=4
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x,n và số nguyên tố p,q biết:
a,pq+13;5p+q đều là số nguyên tố
b,(x^2+4x+32)(x+4)
Tìm các số tự nhiên n để các số nguyên tố cùng nhau
a) 4n+ 3 và 2n+ 3
b) 7n+13 và 2n+4
Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:
a,4n+13 và 2n+3
b,7n+13 và 2n+4
Tìm số tự nhiên D, biết rằng D có 56 ước tự nhiên và khi phân tích ra thừa số nguyên tố thì có dạng D = 2^x . 3^y. Trong đó x+y = 13; x,y là các số nguyên dương
giúp vs pls
D có 56 ước tự nhiên, bao gồm 1 tức 2^0.3^0
=> Số ước của D là (x+1).(y+1) = 56 (1)
Mà x+y=13 => y = 13-x (2)
Thay (2) vào (1) để giải, ta có 2 trường hợp:
x=6,y=7 và x=7,y=6.
Chúc em học tốt!
1. a) Chứng minh rằng : n.(n+13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
b) Tìm số nguyên tố p để ccs số p + 2 và p + 4 là các số nguyên tố
b) -Nếu p=3 => p+2 = 5 là số nguyên tố
p+ 4=7 là số nguyên tố
=> p= 3 (chọn)
-Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố
=> p = 3k+1 hoặc p= 3k+2
+) Nếu p= 3k+1=> p+2= 3k+1 +2 = 3k+3
=3(k+1) chia hết cho 3( là hợp số)
=> p=3k+1 (loại)
+) Nếu p= 3k+2=> p+4=3k+2 +4 =3k+6
=3(k+2) chia hết cho 3(là hợp số)
=> p=3k+2 (loại)
Vậy p= 3
Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:7n+13 và 2n+4
Bài 3. 1) Tim hai số tự nhiên a và b biết rằng a + b = 810 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 45. 2) Tìm hai số nguyên tố p và q biết rằng p>q sao cho p+q và p −g đều là các số nguyên tố. Bài 4. 1) Cho hai số tự nhiên a và b thỏa mãn số m=(16a+17b)(17a+16b) là một bội số của 11. Chứng minh rằng số m cũng là một bội số của 121. 2) Tìm tổng tất cả các số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 3 và 5 Bài 5. Cho hình vuông ABCD. Phần diện tích chung của ABCD và tam giác EFG được tô đen. Diện tích phần tô đen bằng 4/5 diện tích tam giác EFG và bằng 12 diện tích của hình vuông ABCD. Nếu diện tích tam giác EFG bằng 40cm, tính độ dài cạnh của hình vuông ABCD
Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:
7n + 13 và 2n + 4
Gọi d là ƯCLN của 7n+13 và 2n+4
=> 7n+13 .
n=0 bạn ơi. Tui không muốn làm mấy bài như vầy nhầm chỗ nào thì ấy lắm.@@