Cho ΔABC cân tại B với A(1;-1) và B(3;5). Đỉnh C nằm trên đường thẳng d: 2x-y=0. Lập phương trình các cạnh của ΔABC.
Cám ơn mọi người nhiều ạ!!! <3
Cho ΔABC cân tại A . BC = 12 cm , đường cao AH = 4 cm , tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Mọi người giúp mình với
Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là (O;x cm)
(Đặt độ dài bán kính của (O) là x cm)
Ta có : CH = 1/2BC = 6 (cm)
Dễ dàng c/m được ba điểm A,H,O thẳng hàng => OH = x - 4 (cm)
Áp dụng đ/l Pytago : \(HC^2+OH^2=OC^2\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2+6^2=x^2\Leftrightarrow4x=52\Leftrightarrow x=13\)
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 13 cm
Vì AH là đường cao => BH=HC=BC/2=6 cm
Áp dụng đ/lý Pi ta go vào tam giác ABH ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AB^2=4^2+6^2=52=\left(2\sqrt{13}\right)^2\)
=> \(AB=2\sqrt{13}\)
=> \(AC=2\sqrt{13}\)
=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cân ABC là:
\(R=\frac{2\sqrt{13}.2\sqrt{13}.12}{4.S}=\frac{624}{4.24}=\frac{13.2.24}{4.2.24}=\frac{13}{4}\)(cm)
Xét tam giác ACH và AOD, ta có :
A là góc chung, Góc AHC = góc ADO (= 90o)
=> Tam giác ACH ~ tam giác AOD (g.g)
\(\frac{CH}{OD}=\frac{AH}{AD}\)
\(\frac{6}{OD}=\frac{8}{\sqrt{52}}\)
\(OD=\frac{\sqrt{52}.6}{8}=\frac{\sqrt{117}}{2}\)
Cho ΔABC vuông cân tại A, có AH ⊥ BC. Lấy M tùy ý trên BC. Vẽ các đường thẳng song song với AC và AB cắt AB tại D, cắt AC tại E
a, C/m tứ giác ADME là hình chữ nhật
b, Giả sử AD=6cm, AE=8cm. Tính AM
c, C/m góc DHE = \(90^0\)
m.n vẽ hình giúp e nữa nha Thank nhiều
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Chứng minh rằng: AH là tia phân giác của góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ. Vẽ BM vuông góc với AC tại M, CN vuông góc với AB tại N
a) Chứng minh AM= AN
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
Cho ΔABC có 3 góc và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc vs AB tại B, vuông góc vs AC tại C cắt nhau tại D
a, Tứ giác BDCH là hình j ?
b, C/m MI = \(\dfrac{1}{2}\)AH biết I là trung điểm BC và đường vuông góc với BC tại I cắt AD tại M
m.n vẽ hình giúp e nữa ạ Thank nhiều
cho tam giác ABC cân tại A ( A < 90˚ ) kẻ BC vuông góc với AC tại H , CK vuông góc với AB tại K
a) chứng minh hai tam giác BHC = CKB từ đó tam giác AHK cân
b) chứng minh BC // HK
`a)`
+, Có `Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=hat(ACB)`
hay `hat(KBC)=hat(HCB)`
Xét `Delta BHC` và `Delta CKB` có :
`{:(hat(H_1)=hat(K_1)(=90^0)),(BC-chung),(hat(HCB)=hat(KBC)(cmt)):}}`
`=>Delta BHC=Delta CKB(c.h-g.n)(đpcm)`
+, Có `Delta BHC=Delta CKB(cmt)`
`=>HC=BK` ( 2 cạnh t/ứng )
mà `AB=AC(Delta ABC` cân tại `A)`
nên `AB-BK=AC-CH`
hay `AK=AH`
`=>Delta AHK` cân tại `A(đpcm)`
`b)`
Có `Delta ABC` cân tại `A(GT)=>hat(ABC)=(180^0-hat(A))/2` (1)
`Delta AHK ` cân tại `A(cmt)=>hat(K_2)=(180^0-hat(A))/2` (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
`hat(ABC)=hat(K_2)`
mà `2` góc này ở vị trí Đồng vị
nên `KH////BC(đpcm)`
Cho tam giác ABC cân tại A .nêu cách dựng đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại B đồng thời tiếp xúc với AC tại C
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh rằng :HB=HC
b) Chứng minh rằng: AH là tia phân giác của góc A
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ. Vẽ BM vuông góc với AC tại M, CN vuông góc với AB tại N
a) Chứng minh AM= AN
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
b1
a) CM tam giác chứaHB và chứa HC = nhau
b) CM tam giác chứa 2 góc A = nhau
Cho tam giáo ABC cân tại A, M là trung điểm của BC.
a. CMR: tam giác ABM= tam giác ACM, AM vuông góc với BC
b. Kẻ ME vuông góc với AB tại E, MS vuông góc AC tại S. CMR: tam giác EMS cân tại M.
c. CM: ES// BC
d. Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Qua C kẻ đường thẳng d' vuông góc với AC, d giao phối d' tại I, CMR: A, M, I thẳng hàng
Hứa hậu tạ đàng hoàng ạ :((
Bạn nào biết làm cau d không ạ :((((
Cho ΔABC cân tại A, có góc A =54 độ. Các đường trung tuyến BE;CF
a, Tứ giác BCEF có là hình thang không? Tính các góc
b, C/m tứ giác BCEF là hình thang cân
a+b)xét tg ABC có AF=FB( gt)
AE=EC( gt)
=> EF là dg tb tg ABC=> EF//BC=> EFBC là hình thang
Ta có tg Cân ABC=> B=C=(180o-A):2=52,5o
Ta có EF//BC => EFB+B=180( hai góc trong cùng phía bù nhau)
=> EFB=180-B=180-52,5=127,50
Hình thang EFBC có B=C( tg ABC cân tại A)
=> EFBC là htc => EFB=FEC
Cho tam giác ABC ( góc A < 90 độ) . Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân (cân tại A) Và AEC (cân tại A)
a, CMR : BE=CD
b, Cmr : BE vuông góc với CD