cho hcn ABCD có I(0;2) là giao điểm 2 đường chéo ; M(1;5) thuộc AB.trung điểm E của CD và E thuộc dt: x+y-5=0. viết pt dt AB
cho hcn ABCD có I(0;2) là giao điểm 2 đường chéo ; M(1;5) thuộc AB.trung điểm E của CD và E thuộc dt: x+y-5=0. viết pt dt AB
Cho hcn ABCD có AB: x-y+1=0 và phương trình BD: 2x +y-1=0, đường thẳng AC đi qua M(-1;1). Tìm toạ độ các đỉnh ABCD
cho hình chữ nhật ABCD có ptdt AB:x-y+1=0. điểm C(0;-1) và AB=2AD. viết pt các cạnh của hcn đó
Đường thẳng AB nhận (1;-1) là 1 vtpt
Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow BC\perp AB\) và \(CD||AB\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng BC nhận (1;1) là 1 vtpt và đường thẳng CD nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình BC:
\(1\left(x-0\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x+y+1=0\)
Phương trình CD:
\(1\left(x-0\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-y-1=0\)
\(BC=AD=d\left(C;AB\right)=\dfrac{\left|1.0-1.\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow AB=CD=2\sqrt{2}\)
Do AD song song BC nên pt có dạng: \(x+y+c=0\)
Mặt khác \(CD=d\left(C;AD\right)=\dfrac{\left|0.1+1.\left(-1\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\left|c-1\right|=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}c=5\\c=-3\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng AD thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+y+5=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\)
Cho hcn ABCD có góc ACB = 30 độ. BD = 8. Tính chu vi hcn ABCD
ví góc ACB = 30 độ nên tam giác ACB là nửa tam giác đều. Vì vậy nên cạnh AB bằng nửa cạnh huyền AC. Mà AC = BD( tính chất hcn) nên AB bằng 4. Biết AB và AC rồi dùng Pytago sẽ ra cạnh BC là căn 48 rồi sẽ tính được chu vi.
cho HCN ABCD có BAC = 30 độ, AC=10cm.tính chu vi, diện tích HCN ABCD
éo biết làm bài khoai mà tôi học lớp 6
Cho HCN ABCD có S=6. Đường chéo BD có phương trình 2x+y-11=0, đường thẳng AB đi qua M(4;2), đường thẳng BC đi qua N(8;4). Viết phương trình các đường thẳng của HCN đó biết B, D đều có hoành độ lớn hơn 4.
cho hcn ABCD biết pt cạnh AB :x-2y+1=0, pt đường chéo BD: x-7y+14=0, đường chéo AC đi qua M(2;1). tìm tọa độ các đỉnh hcn
cho hcn ABCD biết pt cạnh AB :x-2y+1=0, pt đường chéo BD: x-7y+14=0, đường chéo AC đi qua M(2;1). tìm tọa độ các đỉnh hcn
Tọa độ B là:
x-2y+1=0và x-7y+14=0
=>x=7 và y=3
AB: x-2y+1=0
=>BC: 2x+y+c=0
Thay x=7 và y=3 vào BC, ta được:
c+2*7+3=0
=>c=-17
=>2x+y-17=0
A thuộc AB nên A(2a+1;a); C thuộc BC nen C(c;17-2c)(a<>3; c<>7)
Gọi I là giao của AC và BD
Tọa độ I là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2a+1+c}{2}\\y=\dfrac{a+17-2c}{2}\end{matrix}\right.\)
I thuộc BD nên 3c-a=18
=>a=3c-18
=>A(6c-35; 3c-18)
vecto MA=(6c-37; 3c-19)
vecto MC=(c-2;16-2c)
M,A,C thẳng hàng nên (6c-37)/(c-2)=(3c-19)/16-2c
=>c=7(loại) hoặc c=6(nhận)
=>A(1;0); C(6;5); B(7;3); D(0;2)
Cho HCN ABCD, trên CD lấy điểm M, nối B với M. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Nối A với I. Trên đoạn thẳng AI lấy điểm N sao cho AN bằng 2/3 AI. Nối M với N. Tính diện tích HCN ABCD, biết diện tích hình tam giác MNI bằng 15cm2. Diện tích HCN ABCD là : …………….cm2
(cho tớ cả cách làm)
Giả sử điểm M nằm trên điểm D (tức là điểm M chính là điểm D):
Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác MNI bằng 1/3 độ dài đáy của hình tam giác AIM nhưng chiều cao vẵn bằng nhau.
Diện tích hình tam giác AIM là:
15 : 1/3 = 45 (cm2)
Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác AIM bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD; chiều cao của hình tam giác AIM bằng 1/2 chiều dài của hình chữ nhật ABCD. Mà diện tích hình tam giác phải chia cho 2 nên diện tích hình tam giác AIM bằng 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
45 : 1/4 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
Nối AM. Xét hai tam giác MNI và tam giác MAI có chung đường cao hạ từ M xuống AI
S(MNI)/S(MAI)=NI/AI=1/3 => S(MAI)=3xS(MNI)=45 cm2
Xét hai tam giác MAI và tam giác BAI có chung đường cao từ A xuống BM
S(MAI)/S(BAI)=MI/BI=1 => S(BAI)=45 cm2
=>S(AMB)=S(MAI)+S(BAI)=45+45=90cm2 =1/2xABxAD
Ta có
S=S(ADM)+S(BCM)=(ADxDM/2)+(BCxCM/2)=1/2xADx(DM+CM) (Vì AD=BC)
S=1/2xADxCD
Do AB=CD nên S(AMB)=S=90 cm2
S(ABCD)=S(AMB)+S=90+90=180 cm2
Cho HCN ABCD có AB= 12,5 cm và bằng 1/2 CB. E là trung điểm của BC. AC cắt ED tại I
a. tính chu vi HCN ABCD
b.Tính diện tích tam giác ABE.
c. So sánh diện tích tam giác IEA và ICD