Ví dụ 4: Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trung của nó
A= (1;3;5;...;49)
B=(11;22;33;44;...;99)
hãy viết tập hợp tính chất sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó .
A = { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 }
Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:
c) I = {0 ; 2 ; 4 ;...; 58 ; 60}Hãy viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó
A, { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 }
ta thấy:
A có dạng: k (là các số tự nhiên lẻ)
cứ mỗi số lại cộng thêm 2 đơn vị
bạn tự viết tính chất đặc trưng ra nhé nhớ là k lẻ nha
tíc mình nha
A={ a2, a \(\in\)N, 0<a<8}
Nói cách khác, các phần tử của A đều là số chính phương
viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
A=(0;3;6;9;12;15)
A={x\(\in\)N|\(\left\{{}\begin{matrix}x\le15\\x⋮3\end{matrix}\right.\)}
2, Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó:
B={ 1 ; 8 ;27 ; 64 ; 125 }
A={x thuộc N/x=a nhân 3; a=1;2;3;4;5}
cho mình nha!
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó: E= {1;2;3;4;5;6;7}
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó: E = {1;2;3;4;5;6}.
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
D= { 1;5;9;13;17}
Viết mỗi tập sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp
F= {1;5;9;13;17;21}
F = {x \(\in\) N / \(x=4k+1;k\in N;\) 0 ≤ k ≤ 5 }