cho đường tròn (C) tại M (5;3)
1. viết phương trình các tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: 3x+4y-7=0
2 viết phương trình các tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua A(3;6)
Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM=8/5 R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K.
d) Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa O và M). Gọi E là điểm đối xứng của C qua K. Chứng minh E là trực tâm của tam giác ABD.
d) Ta có:
K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)
K là trung điểm của AB
AB ⊥ CE (MO ⊥ AB)
⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi
⇒ BE // AC
Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)
Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB
Vậy E là trực tâm của tam giác ADB
5/ Cho đường tròn tâm O, bán kính OA=R. Gọi I là trung điểm của OA, đường thẳng vuống góc với OA tại I cắt đường tròn (O) tại C và D
a/ Chứng minh IC=ID b/Tính số đo \(\widehat{COA}\) c/ Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt tia OA tại M. Tính diện tích tam giác ACM biết bán kính R=5
cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc đoạn thẳng OA ( C khác A và O). Đường thẳng vuông góc AO tại C cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng OA tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng ME tại F
a) CM tứ giác AFMO nội tiếp đường tròn
b) CM MA là tia phân giác của góc FMN
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng FO và MN. CM: MP^2=EF.CP
a) Xét tứ giác AFMO có
\(\widehat{FAO}\) và \(\widehat{FMO}\) là hai góc đối
\(\widehat{FAO}+\widehat{FMO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AFMO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc đoạn thẳng OA ( C khác A và O). Đường thẳng vuông góc AO tại C cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng OA tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng ME tại F
a) CM tứ giác AFMO nội tiếp đường tròn
b) CM MA là tia phân giác của góc FMN
c) Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng FO và MN. CM: MP^2=EF.CP
Giúp em câu b với c ak
b, ta có: \(MN\perp AO\Leftrightarrow\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{AN}\Leftrightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AMN^{\left(1\right)}}\)
\(\widehat{FMA}=\widehat{ANM}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AM}\right)^{\left(2\right)}\)
Từ \(\left(1\right)va\left(2\right)\) ta có \(\widehat{FMA}=\widehat{AMN}\)
Suy ra MA là tia phân giác của góc FMN
c) Do MA là phân giác của góc FMN mà MA vuông góc với PF nên MP = MF.
Mặt khác dễ thấy P là trực tâm của tam giác MAO nên AP vuông góc với MO. Suy ra AP // ME. Từ đó \(\dfrac{MP}{PC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{EF}{MF}=\dfrac{EF}{MP}\) (theo định lý Thales và MP = MF).
Vậy MP2 = EF . CP
BÀI 4.Cho đường tròn (O,5). Điểm M nằm trong mặt phẳng, sao cho OM=7. Từ M kẻ đường thẳng cắt đường tròn tại C,D (C nằm giữa M,D). Gọi H là trung điểm CD,biết OH=3, tính MCvà MD.
Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM=8/5 R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), đường thẳng AB cắt OM tại K.
c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh MB.BN = BH.MO .
c) Ta có: ∠(ABN ) = 90 0 (B thuộc đường tròn đường kính AN)
⇒ BN // MO ( cùng vuông góc với AB)
Do đó:
∠(AOM) = ∠(ANB) (đồng vị))
∠(AOM) = ∠(BOM) (OM là phân giác ∠(AOB))
⇒ ∠(ANB) = ∠(BOM)
Xét ΔBHN và ΔMBO có:
∠(BHN) = ∠(MBO ) = 90 0
∠(ANB) = ∠(BOM)
⇒ ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)
Hay MB. BN = BH. MO
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho đường tròn hai đường tròn (C): x2+ y2- 2x -2y +1= 0 và (C’) : x2+ y2+ 4x -5 = 0 cùng đi qua M( 1;0) .Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn lần lượt tại A; B sao cho MA= 2 MB.
A. 6x+ 6+ y= 0 hoặc -6x+ y- 6= 0
B. 2x+ 3y + 6= 0 hoặc 3x-2y + 3= 0
C. 2x+ y- 6= 0 hoặc x+ y- 6 = 0
D. 6x+ y – 6= 0 hoặc 6x –y-6= 0
Đáp án D
Gọi d là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương:
- Đường tròn (C1) tâm I1 (1;1) và R1= 1
Đường tròn (C2) : tâm I2( -2;0) và R2= 3
- Nếu d cắt (C1) tại A :
- Nếu d cắt (C2) tại B:
- Theo giả thiết: MA= 2 MB nên MA2= 4 MB2 (*)
- Ta có :
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho MB=R.
Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại C và D (Ax và By cùng thuộc một
nửa mặt phẳng có bờ AB chứa điểm M)
c) BC cắt đường tròn tại F (F khác B). Đường thẳng qua O vuông góc với BC cắt By tại E. Chứng minh
EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) Gọi K là giao điểm của OE và BC. Chứng minh DM=DK.
Cho đường tròn (O) đường kính AB.Lấy một điểm M trên đường tròn, tiếp tuyến với đường tròn tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại N.
a/ C/m CD=AC+BD
b/ C/m MN // AC
c/ C/m CD.MN=CM.BD
Cho đường tròn (O) và đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của cả 2 đường tròn (B, C là các tiếp điểm). tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn tại A cắt BC tại M a) CMR: A, , C thuộc đường tròn (M) đường kính BC b) Đường thẳng OO’ có vị trí như thế nào đối với đường tròn (M; BC/2) c) Xác định tâm của đường tròn đi qua O, M, O’ d) CMR: BC là tiếp tuyến của đường tròn đi qua O, M, O’.