Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thuy duong
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
13 tháng 12 2020 lúc 9:30

Chứng tỏ nó bằng 1?!

Bg

Ta có: ƯCLN (3n + 2; 2n + 1)  (n \(\inℕ\))

Gọi ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) là d  (d \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: 3n + 2 \(⋮\)d và 2n + 1 \(⋮\)d

=> 2.(3n + 2) - 3.(2n + 1) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - 6n - 3 \(⋮\)d

=> (6n - 6n) + (4 - 3) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1

Vậy ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) = 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
13 tháng 12 2020 lúc 9:39

Bang 1

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
13 tháng 12 2020 lúc 9:34



 

ijpipj

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 1 2021 lúc 18:20

Gọi d la ƯCLN (3n+2; 2n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+4-6n-3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN (3n+2);(2n+1) =1 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 4:55

Ta có:

a)  ( 3 n   + 1 ) 2  - 25 = 3(3n - 4)(n + 2) chia hết cho 3;

b)  ( 4 n   + 1 ) 2  - 9 = 8(2n - 1)(n +1) chia hết cho 8.

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:45

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:43

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Đỗ Nguyễn Lê Anh
Xem chi tiết