Khối lượng của hạt nhân B 4 10 e là 10,0113u; khối lượng của proton là 1,0072u và của notron là 1,0086u; 1u = 931 MeV/ c 2 . Năng lượng liên kết riêng của B 4 10 e là
A. 6,43eV
B. 64,3 MeV
C. 64,3 eV
D. 6,43 MeV
Hạt nhân Beri \(Be^{^{10}_4}\)có khối lượng 10,0113u. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(Be^{^{10}_4}\)là
A. 64,322 MeV
B. 65,3 MeV
C. 653 MeV
D. 643,22 MeV
Hạt B 4 e 10 có khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là m n = 1 , 0087 u , khối lượng của hạt proton là m p = 1 , 0073 u 1 u = 931 , 5 M e v / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt B 4 e 10 là
A. 653 MeV.
B. 6,53 MeV/nuclon.
C. 65,3 MeV.
D. 0,653 MeV/nuclon.
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Câu 10: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện. Nguyên
tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”
A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 12: Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Tổng các hạt proton,
nơtron và electron có trong nguyên tử là:
A. 9. B. 18. C. 19. D. 28.
Hạt nhân A (có khối lượng m A ) đứng yên phóng xạ thành hạt B (có khối lượng m B ) và C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ: A → B + C. Nếu phản ứng toả năng lượng ∆ E thì động năng của B là
A. ∆ E . m C / ( m B + m C )
B. ∆ E . m B / ( m B + m C )
C. ∆ E . ( m B + m C ) / m C
D. ∆ E . m B / m C
Câu 6: Chọn đáp án sai
A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
B. Số p = số e
C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Số p = số e = số n
Câu 7: Vì sao khối lương nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Do notron không mang điện
Câu 8: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Electron
B. Nơtron
C. Proton
D. Không có gì
Câu 9: Hạt nhân được cấu tạo bởi:
A. Notron và electron
B. Proton và electron
C. Proton và nơtron
D. Electron
Câu 10: Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương
A. Electron
B. Nơtron
C. Proton
D. Electron và Proton
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94. 10 5 m/s
B. 3,75. 10 5 m/s
C. 3,1. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s
chọn đáp án sai
a . khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
b . số p = số e
c . hạt nhân tạo bởi proton và notron
d . oxi có số p khác số e
chọn đáp án sai
a . khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
b . số p = số e
c . hạt nhân tạo bởi proton và notron
d . oxi có số p khác số e
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4