Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:14

a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

k=-4

PhLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:03

a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

1xk=-4

hay k=-4

Đoàn Nguyễn
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

a.k=(-4)
b.Điểm N thuộc đths vì (-4).5=(-20)
P thuộc đths vì (-3).(-4)=12
c.Khi y=8 thì x=(-2)
Khi y=\(-\dfrac{4}{5}\)thì x=\(\dfrac{1}{5}\)
Khi y=\(\dfrac{1}{4}\)thì x=\(-\dfrac{1}{16}\)

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 14:06

\(a,x=1;y=-4\Rightarrow k=-4\\ b,\text{Thay }x=-1;y=-4\Rightarrow\left(-1\right)\left(-4\right)=-4\left(sai\right)\\ \text{Thay }x=5;y=-20\Rightarrow5\left(-4\right)=-20\left(đúng\right)\\ \text{Thay }x=-3;y=12\Rightarrow\left(-3\right)\left(-4\right)=12\left(đúng\right)\\ \text{Vậy }M\notin y=-4x;N,P\in y=-4x\\ c,y=-4x\Rightarrow x=\dfrac{y}{-4}\\ y=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{-4}=-2\\ y=-\dfrac{4}{5}\Rightarrow x=\dfrac{-\dfrac{4}{5}}{-4}=\dfrac{1}{5}\\ y=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{-4}=-\dfrac{1}{16}\)

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 7 lúc 23:15

Sao điểm M trên mặt phẳng tọa độ Oxy mà tọa độ lại là $M(4;5;9)$ hả bạn?

Đoàn Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Đức Triệu
29 tháng 11 2021 lúc 20:06

tự làm

Khách vãng lai đã xóa
A bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:07

Thay x=1 và y=4 vào y=kx+1, ta được:

k+1=4

=>k=3

=>y=3x+1

=>Hàm số đồng biến

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 12:02

a) y = x 3  − (m + 4) x 2  − 4x + m

⇔ ( x 2  − 1)m + y − x 3  + 4 x 2  + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b) y′ = 3 x 2  − 2(m + 4)x – 4

Δ′ = ( m + 4 ) 2  + 12

Vì Δ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c) Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x 3  – 4 x 2  – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt:  x 3  – 4 x 2  – 4x = kx.

Hay phương trình  x 2  – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Công chúa đáng yêu
2 tháng 12 2016 lúc 19:57

Do đồ thị hàm số đi qua điểm ( 2;7 )

\(\Rightarrow x=2;y=7\)

Thay vào hàm số \(y=3x+m\) ta được :

\(\Rightarrow7=3.2+m\)

\(\Rightarrow m=1\)

b, do đồ thị hàm số đi qua điểm ( 2 ; 11 )

\(\Rightarrow x=2;y=11\)

Thay vào hàm số \(y=kx+5\) ta được :

\(11=2k+5\)

\(\Rightarrow k=3\)

k mk nha

nhanlamcute
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
17 tháng 7 2019 lúc 8:12

Lâu rồi mới chơi dạng này, ko biết có đúng ko nx!

a) Thay x = 5/2 ; y = -5 ta được \(-5=k.\frac{5}{2}\Rightarrow k=\left(-5\right):\frac{5}{2}=-2\)

Vậy ta có hàm số \(y=-2x\)

b) Với x = 1 suy ra y = -2. Ta có toạ độ D(1;-2)

O x 1 2 3 -1 -2 -3 -4 y 1 2 3 -1 -2 D y=-2x

c) Quên mất cách làm rồi, mà cho hỏi CT O là cái gì vại? Để biết đường còn suy nghĩ với lục lọi sách giáo khoa tìm hướng giải, you viết tắt quá ai hiểu nổi @@

Trương Thị Anh Thư
Xem chi tiết