Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Thuận
Xem chi tiết
subjects
17 tháng 1 lúc 16:11

ta có:

\(\dfrac{0}{A}=0\Leftrightarrow\dfrac{0}{A}=\dfrac{0}{1}\\ \Rightarrow0\cdot1=0\cdot A=0\\ \Rightarrow\dfrac{0}{A}=0\)

Hoàng Thành Long
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
14 tháng 2 2016 lúc 13:58

Bây giờ chúng ta thử một vài giá trị giai thừa sau: 

4!=1.2.3.4=1.2.3.4.5/5=5!/5=24

Tương tự, ta được:

3!=4!/4=6

2!=3!/3=2

Và phần thú vị là đây, chắc hẳn bạn đã thấy một quy luật xuất hiện rồi chứ, vậy từ đó ta được 0!=1!/1=1 dẫn đến kết quả 0!=1

Nguyễn Phương Thảo
14 tháng 2 2016 lúc 13:53

Trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho. 
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường.
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng). 
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau". 
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số: 
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên" 
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1. 
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.

Đức Duy
14 tháng 2 2016 lúc 13:53

đÂU phải toán lớp 6 đâu

Nguyen Thi Thu Huong
Xem chi tiết
sieuvegeto
18 tháng 5 2018 lúc 9:12

Vì k\(\in\)N* nên k nhỏ nhất khi k=1

Xét k nhỏ nhất khi k=1

\(\Rightarrow\)2*1+1:2=1.5>0

Vì k\(\in\)N* mà k là số có 1 chữ số 

\(\Rightarrow\)k lớn nhất khi k=9

Xét k=9

\(\Rightarrow\)2*9+1:2=9.5<10

Đặng Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Diệu Anh
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

Biết thế là dc rồi

Ok

Ko cần bt thêm đâu

Mk nghe wen wen nhể

Đặng Thị Anh Thư
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

khùng

Thân Vũ Khánh Toàn
27 tháng 9 2018 lúc 19:38

Câu trả lời là, với a\ne 0 mà a^0 \ne 1 thì sẽ có mâu thuẫn‼

Thật vậy, giả sử rằng 2^0=k và k\ne1 (*) khi đó một bài toán hết sức đơn giản sau đây sẽ có hai đáp số:

Tính giá trị của biểu thức

  \[A=\frac{2}{2}\]

Vâng, thật là một bài toán hết sức đơn giản, đến mức quá tầm thường phải không, nhưng ta lại có thể giải nó theo 2 cách khác nhau với những đáp số khác nhau.

CÁCH 1: THỰC HIỆN PHÉP CHIA

Thực hiện một phép chia mà ai ai cũng biết. Thật là hiển nhiên, một số chia cho chính nó thì bằng 1 chứ còn bằng mấy? Vậy

  \[A=1\ (1)\]

Nhưng mặt khác:

CÁCH 2: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT LŨY THỪA

Áp dụng tính chất của lũy thừa, ta có:

  \[A=\frac{2^1}{2^1} = 2^{1-1}=2^0\]

Theo giả sử ở trên thì 2^0=k nên

  \[A=k\ (2)\]

Từ (1)(2) ta có k=1, mẫu thuẫn với giả thiết (*): k\ne 1!! Sở dĩ có mâu thuẫn như thế là do ta đã giả sử 2^0 khác 1.

Như vậy, với a\ne 0 thì a^0=1 và có thể nói định nghĩa này nhằm để hợp lý hóa hay có nguồn gốc từ phép toán \frac{a^n}{a^n} =1.

zZz Thuỷy Phạmm xXx
Xem chi tiết
Minh Hiền
29 tháng 7 2015 lúc 14:06

vd: a5:a5=1

mà a5:a5=a5-5=a0

=> a0=1

Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
anhquan hoang
22 tháng 11 2016 lúc 21:58

ax6+ax6=0

ax12=0

a=0:12

a=0

Phan Bình Nguyên Lâm
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích
12 tháng 1 2016 lúc 19:47

a, Vì tích của hai số nguyên cùng dấu luôn là một số nguyên dương

=> (-2).(-3).(-2014) > 0

b, Câu dưới không có vế2 để so sánh à

ngọc linh
13 tháng 1 2019 lúc 20:20

a) (-2) . (-3) . (-2014) <  0 vì có lẻ hạng tử âm;                 

b) (-1) . (-2) . … . (-2014) >  0 vì có chẵn hạng tử âm.

Tiểu Dưa Hấu
Xem chi tiết
Nam Trần
2 tháng 5 2019 lúc 20:40

tích nào có số chòn chục hay tròn trăm đều có chữ số cuối =0

Nguyen Huy Hung
Xem chi tiết
Cuong Dang
27 tháng 6 2018 lúc 10:16

a, NXét: Dãy số là dãy liên tiếp từ 1 đến 49 >> kiểu gì cx có số 10 >> chia hết cho 10 
b, méo hiểu đề ???

Nguyen Huy Hung
27 tháng 6 2018 lúc 10:21

cảm ơn phần b là chia hết cho 5 mình quên 

Cuong Dang
28 tháng 6 2018 lúc 8:05

thế thì phần b chả khác gì phần a do có số 5 chia hết cho 5