tam giác ABC có M(-1;1) là trung điểm một cạnh, 2 cạnh tam giác có pt x+y-2=0 và 2x+6y+3=0. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác
Ví dụ 1. Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m a) Tính diện tích tam giác ABC ; b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Ví dụ 2. Tam giác ABC có cạnh a = 2√3 , cạnh b = 2 và C (mũ) = 30⁰. Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm b = 13cm và c = 15vm .Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp, 1. Cho tam giác ABC vuông tại A,B = 58⁰ và cạnh a = 72cm Tính C (mũ), cạnh bạcạnh c và đường cao ha 2. Cho tam giác ABC biết các cạnh a = 52.1 cm, b = 85 cm và c = 54 cm. Tính các góc A(mũ), B(mũ) và C(mũ).
Câu 1: Tam giác DEF vuông tại D có tổng hai góc nhọn E và F bằng : ......
Câu 2: Cho tam giác ABC có AB=AC , M là trung điểm của BC thì ta có 2 tam giác bằng nhau là : .....
Câu 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB =MN , góc A = góc M . Để tam giác ABC = tam giác MNP thao trường hợp (c.g.c) thì cần thêm điều kiện là:....
câu 1 E + F = 90 độ
câu 2 góc AMB và góc AMC
câu 3 AC = MP
Cho tam giác ABC ,vẽ tam giác AMN có diện tích bằng 1/2 diện tích tam giác ABC với M khác B và N khác C.Cm trọng tâm tam giác ABC nằm trong tam giác AMN
Cho tam giác ABC . TRên AB lấy điểm M sao cho AM=1/3 AB .Trên AClaays điểm N sao cho AN=1/4AC.Nối M với N ta có tam giác AMN=30cm2.Tính S tam giác ABC?
Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM; ∠B = ∠P. Cần điều kiện gì để tam gác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp góc – cạnh – góc?
A. ∠M = ∠A B. ∠A = ∠P C. ∠C = ∠M D. ∠A = ∠N
Bài 2: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN
Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠B = ∠N = 90°; AC = MP, ∠C = ∠M. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ΔABC = ΔPMN
B. ΔACB = ΔPNM
C. ΔBAC = ΔMNP
D. ΔABC = ΔPNM
cho tam giác ABC có góc A=75 độ 1 đường thẳng đi qua đỉnh A và cắt BC tại M và chia tam giác ABC thành 2 tam giác cân .Tính góc B và C của tam giác ABC
tam giác ABC vuông tại A.trung tuyến AM, M là trung điểm BC thì ta có AM = 1/2 BC. tam giác ABC bất kí mà trung tuyến AM = 1/2 BC thì có suy ra được tam giác ABC vuông tại A hay không ?
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
Cho tam giác ABC, có M trung điểm BC và AM= 1/2BC. Chứng minh : tam giác ABC vuông
1) Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 3cm.Tính diện tích tam giác ABC.
2) Cho tứ giác ABCD có M là giao điểm hai đường chéo:
Biết: Diện tích tam giác ABC= Diện tích tam giác ADC.
Cm: M là trung điểm của BD.