Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;6;2), B(3;0;0) và có tâm thuộc mặt phẳng (P):x - y + 2 =0. Bán kính mặt cầu (S) có giá trị nhỏ nhất là:
A. 534 4
B. 426 6
C. 530 4
D. 218 6
cho mình hỏi vs
câu 1 trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (A) đi qua hai điểm A( 2;-1;0) và có vecto pháp tuyến n (3:5:4)viết phương trình mặt cầu
câu 2 trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-3:7) và đi qua điểm M(-4:0;1) viết phương trình mặt cầu
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm I 1 ; 0 ; - 1 và A 2 ; 2 ; - 3 . Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
A. x + 1 2 + y 2 + z - 1 2 = 3
B. x - 1 2 + y 2 + z + 1 2 = 3
C. x + 1 2 + y 2 + z - 1 2 = 9
D. x - 1 2 + y 2 + z + 1 2 = 9
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(1;0;-1) và A(2;2;-3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng α : x = 1 , β : y = - 1 , γ : z = 1 . Bán kính mặt cầu (S) bằng:
A. 3
B. 1
C. 3 2
D. 33
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng α : x = 1 , β : y = - 1 , γ : z = 1 . Bán kính mặt cầu (S) bằng:
A. 3
B. 1
C. 3 2
D. 33
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I 1 ; 0 ; − 3 và đi qua điểm M 2 ; 2 ; − 1
A. S : x − 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 9.
B. S : x − 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 3
C. S : x + 1 2 + y 2 + z − 3 2 = 9
D. S : x + 1 2 + y 2 + z − 3 2 = 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I 1 ; 0 ; − 3 và đi qua điểm M 2 ; 2 ; − 1
A. S : x − 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 9.
B. S : x − 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 3
C. S : x + 1 2 + y 2 + z − 3 2 = 9
D. S : x + 1 2 + y 2 + z − 3 2 = 3
Đáp án A
Ta có I M = 2 − 1 2 + 2 − 0 2 + − 1 + 3 2 = 3 . Mặt cầu (S) có tâm I 1 ; 0 ; − 3 và bán kính R = I M = 3 nên có phương trình là x − 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 9 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;0)và đi qua điểm A(-1;0;3). Khi đó (S) có bán kính R bằng
A. R = 17 .
B. R = 17
C. R = 13
D. R = 13 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm M(2;5;-2) và tiếp xúc với mặt phẳng α : x = 1 , β : y = 1 , γ : z = - 1 . Bán kính của mặt cầu (S) bằng:
A. 4
B. 1
C. 3 2
D. 3