Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng △ : 3 x - 4 y - 1 = 0 là
A. 12 5
B. 8 5
C. - 24 5
D. 24 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng ...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng.........................
Khi ta nối A với O, kẻ đường cao từ A xuống Ox và Oy ta đc một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, cạnh huyền là OA
Theo định lí Py-ta-go ta có:
OA2=32+42
=>OA=5(đvđd)
Vậy khoảng cách từ A đến gốc toạ độ là 5(đvđd)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng bao nhiêu?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1;2;-5). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Oxy).
A. √30
B. √5
C. 25
D. 5
Đáp án D
Khoảng cách từ điểm M tới (Oxy) là |zM|=|-5|=5.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3 ; 4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ bằng
tui cug dag lam nhug ko ra
tui chon 25 la sai
ta lấy (-3)^2+4^2=25
suy ra A=căn bậc hai của 25 là 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxy tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; -3) đến mặt phẳng (P): x +2y - 2z -2 = 0
A. 1
B. 11 3
C. 1 3
D. 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm N(- 1; 4) bằng 2 5 .
A. M(1; 0)
B.M(1; 0); M(- 3; 0)
C.M( 3; 0)
D. M(1; 0); M(3; 0)
Ta có M ∈ O x nên M(m, 0) và M N → = − 1 − m ; 4 .
Theo giả thiết: M N = 2 5 ⇔ M N → = 2 5 ⇔ − 1 − m 2 + 4 2 = 2 5
⇔ 1 + m 2 + 16 = 20 ⇔ m 2 + 2 m − 3 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ M 1 ; 0 m = − 3 ⇒ M − 3 ; 0 .
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M (1;-2) và N (- 3; 4)
A. MN = 4
B. MN=6
C. M N = 3 6 .
D. M N = 2 13 .