Những câu hỏi liên quan
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Bình luận (0)
Tên ?
Xem chi tiết
2611
16 tháng 12 2022 lúc 12:46

`(d_1)` là có dạng như thế nào vậy bạn

Bình luận (1)
2611
16 tháng 12 2022 lúc 12:57

`a)`

`***(d_1)` 

Cho `x=0=>y=-3`

Cho `y=0=>x=6`

Vậy `A(0;-3)` và `B(6;0) in (d_1)`

`***(d_2)`

Cho `x=0=>y=3`

Cho `y=0=>x=3/2`

Vậy `C(0;3)` và `D(3/2;0) in (d_2)`

`b)` Giao điểm của `(d_1);(d_2)` là nghiệm của hệ:

  `{(y=1/2x-3),(y=-2x+3):}`

`<=>{(x-2y=6),(2x+y=3):}`

`<=>{(x=12/5),(y=-9/5):}`

   `=>` Tọa độ gđ của `(d_1);(d_2)` là `(12/5;-9/5)`

Bình luận (0)
bí ẩn
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:31

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-2\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 19:01

\(b,\) Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng với trục hoành là 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow B\left(2;0\right),C\left(-1;0\right)\)

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 6 2021 lúc 22:34

Bạn xem lại các đường (d2) và (d3) có lỗi gì không nhỉ ??

*Tại hệ số to quá tận -43 với -13

Bình luận (3)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 6 2021 lúc 22:41

a) Bạn tự vẽ nhé !

b) 

+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3)

   \(2x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\), thay vào (d1) ta được \(y=\dfrac{16}{7}\)

  \(\Rightarrow A\left(\dfrac{15}{7};\dfrac{16}{7}\right)\)

+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3)

  \(-\dfrac{4}{3}x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=-5\), thay vào (d2) ta được \(y=\dfrac{14}{3}\)

 \(\Rightarrow B\left(-5;\dfrac{14}{3}\right)\)

Bình luận (4)
Pikachuuuu
6 tháng 6 2021 lúc 22:51

Bn KT lại đề bài đi bn nhất là đg thẳng (d2),(d3) đó

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 18:16

a: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+1=x-3\)

=>\(2x-x=-3-1\)

=>x=-4

Thay x=-4 vào y=x-3, ta được:

\(y=-4-3=-7\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) là B(-4;-7)

c: Đặt phương trình đường thẳng (d3): y=ax+b

Vì (d3)//(d1) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào y=2x+b, ta được:

\(b+2\cdot1=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d): y=2x-2

Bình luận (0)