Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
8 tháng 3 2020 lúc 8:42

Mọi điểm nằm trên trục hoành thì tung độ bằng 0 nên N (2;0) chọn đáp án C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sỹ Đạt Nguyễn
5 tháng 1 2022 lúc 20:42

Đáp án : C.  N (2;0)

 

Bình luận (0)
Anh đức
Xem chi tiết
cà rốt nhỏ
Xem chi tiết
Thảo
6 tháng 12 2021 lúc 19:03

a, \(\overrightarrow{BA}=\left(0-4;-2-1\right)\)

           =\(\left(-4;-3\right)\)

Bình luận (2)
Thảo
6 tháng 12 2021 lúc 19:36

a) \(\overrightarrow{BA}=\left(4-0;1-2\right)\)

            \(=\left(4;-1\right)\)

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 11:59

Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.

Suy ra:

x P = x M + ​ x M ' 2 y P = y M + ​ y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngô Phạm Trà My
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
17 tháng 4 2021 lúc 16:19

M(3;2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phạm Trà My
17 tháng 4 2021 lúc 16:58

bạn giải rõ ra hộ mik với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 17:21

\(M\)là trung điểm của cạnh \(OB\)

=> Tọa độ của điểm \(M\)là \(\left(3;0\right)\)

Vậy \(M\)\(\left(3;0\right)\)

0 -1 2M 1 4 3 B 5 6 A 4 3 2 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 0:53

Để tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, ta có thể sử dụng các thông tin sau:

M là trung điểm của BC, nghĩa là tọa độ của M bằng trung bình cộng của tọa độ của B và C.N là trung điểm của CD, nghĩa là tọa độ của C là (2, -2).Do ABCD là hình vuông nên độ dài các cạnh bằng nhau, suy ra AB = CD = BC = AD.Vì M có hoành độ nguyên, nên tọa độ của B và C cũng phải có hoành độ nguyên.

Từ đó, ta có thể tìm tọa độ của B như sau:

Đặt tọa độ của B là (x, y).Do AB = BC, suy ra x - 1 = 1 - y, hay x + y = 2.Do AB = CD = 2, suy ra tọa độ của A là (x - 1, y + 1) và tọa độ của D là (x + 1, y - 1).Vì đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0, nên điểm A nằm trên đường thẳng đó, tức là x - 2y + 2 = 0.Từ hai phương trình trên, ta giải hệ: x + y = 2 x - 2y + 2 = 0Giải hệ này ta được x = 2 và y = 0, suy ra tọa độ của B là (2, 0).

Tiếp theo, ta sẽ tìm tọa độ của M:

Đặt tọa độ của M là (p, q).Do M là trung điểm của BC, suy ra p = (x + r)/2 và q = (y + s)/2, với r, s lần lượt là hoành độ và tung độ của C.Ta đã biết tọa độ của C là (2, -2), suy ra r = 2 và s = -4.Từ AM có phương trình x+2y-2=0, suy ra p + 2q - 2 = 0.Với hoành độ nguyên của M, ta có thể thử các giá trị p = 1, 2, 3, ... và tính q tương ứng.Khi p = 2, ta có p + 2q - 2 = 2q = 2, suy ra q = 1.Vậy tọa độ của M là (2, 1).<đủ chi tiết luôn nhó>
Bình luận (0)
Duy Minh
Xem chi tiết
Duy Minh
21 tháng 9 2021 lúc 18:45

Ai giúp đi

mình cần trong 5 phút nữa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2021 lúc 15:29

a. \(\overrightarrow{AB}=\left(2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-3;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(1;-3\right)\)

b. Do \(\dfrac{2}{-3}\ne\dfrac{0}{3}\Rightarrow\) hai vecto \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) không cùng phương

\(\Rightarrow\) 3 điểm A;B;C không thẳng hàng

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_B+x_C}{2}=\dfrac{5}{2}\\y_M=\dfrac{y_B+y_C}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow M\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=\dfrac{x_C+x_A}{2}=\dfrac{3}{2}\\y_N=\dfrac{y_C+y_A}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_P=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\\y_P=\dfrac{y_A+y_B}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(3;0\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2019 lúc 2:55

Giả sử A = (x; y). Khi đó

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy A = (5; 1)

Bình luận (0)