Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 12:55

Hình vẽ

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 5 2017 lúc 13:55

a) Điểm của B bằng số đối của tổng số điểm của A và C nên điểm của B là \(-5\)

b) Tổng số điểm của A và B là 12 , nên điểm của C là \(-12\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 8:56

a) Điểm A nằm giữa hai điểm C và B.

b) Điểm B và D nằm khác phía đối với điểm A. Điểm C và D năm khác phía đối với điểm A.

dfrsrhgruy
Xem chi tiết
Viên Bi
21 tháng 12 2014 lúc 8:47

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).

 

Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Thay y=-11 vào (d), ta được:

2x-5=-11

=>2x=-6

=>x=-3

Vậy: A(-3;-11)

b: Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào (d), ta được:

\(y=2\cdot\dfrac{-1}{3}-5=-\dfrac{2}{3}-5=-\dfrac{17}{3}\)

Vậy: \(B\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{17}{3}\right)\)

trần ánh dương
Xem chi tiết
Dương Dương
16 tháng 4 2020 lúc 20:53

a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:

3 = a.1+b

<=> a + b = 3

<=> b = 3 - a (1)

Vì điểm B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên thay x= -1 ; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được :

1 = a.(-1)+b

<=> -a + b = 1

<=> b = a + 1 (2)

Từ (1) và (2) ta được: 3 - a = a + 1

<=> 2a = 2

<=> a = 1

Thay a = 1 vào (2) ta được :

b = 1 + 1 

<=> b = 2

Vậy a = 1 ; b = 2 thì các điểm A(1;3) và B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số. 

b) Vì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1;y=4 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:

4 = 1.a + b

<=> 4 = a + b

<=> b = 4 - a (3)

Thay a = -2 vào (3) ta được:

b = 4 -(-2)

<=> b = 6

Vậy a = -2 và b = 6 thì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số.

c) Vì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = -2; y = -3 vào đồ thị hàm số y = ax + b nên ta được:

-3 = -2a + b

<=> 2a = b + 3

<=>a = \(\frac{b+3}{2}\)(4)

Thay b = -2 vào (4) ta được:

a = \(\frac{-2+3}{2}\)

<=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -2 thì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số.

Chúcc bạnn họcc tốtt.Nhớ k choo mìnhh nhaa..

Khách vãng lai đã xóa
I want to kill you
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Thư
Xem chi tiết
Thái Hoàng Huy
Xem chi tiết
Bùi Văn Khang
2 tháng 4 2020 lúc 8:33

Pika pika pika pika............................................................................................................chịu!

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
2 tháng 4 2020 lúc 8:44

a) 

  x y 0 0 1 3

b) yA= 2 => \(\frac{1}{3}\)xA= 2 

=> xA = 6  => A ( 6 ; 2 ) 

c)yB + 2.xB =5 => \(\frac{1}{3}.x_B+2.x_B=5\)

=> \(\frac{7}{3}.x_B=5\Rightarrow x_B=\frac{15}{7}\Rightarrow y_B=\frac{15}{21}\Rightarrow B\left(\frac{15}{7};\frac{15}{21}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
14 tháng 3 2016 lúc 15:53

Giả sử trong 20 điểm đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Khi đó số đường thẳng vẽ được là 19.

Số hang vẽ được là: 20 . 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

Số đường thẳng dôi ra là: 190 - 170 = 20 (đường thẳng)

Ta có:

[a . (a - 1)] : 2 - 1 = 20

[a . (a - 1)] : 2 = 20 + 1

[a . (a - 1)] : 2 = 21

a . (a - 1) = 21 . 2 = 42 = 7 . 6

Vậy a = 7.

zZz O_O Vinh Blue O_O zZ...
14 tháng 3 2016 lúc 15:46

A = 5 nha ai mình sẽ k lại

Phạm Hoàng Nguyên
14 tháng 3 2016 lúc 15:48

khi ko mún k hãy k 1 k

khi mún k thì k  50 k nhé