Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2017 lúc 3:09

Chọn A

+ Động năng bằng thế năng ở vị trí x = ±A√2/2 = ±√2 cm và v = ωA/√2 = 6π cm.

+ Khi mo rơi và dính vào m, theo định luật bảo toàn động lượng (chú ý là vật m0 rơi thẳng đứng nên động lượng của nó theo phương ngang = 0): (m+mo)v = mv => v = 4π cm/s.

+ Hệ (m + mo) có ω = 2π√3 rad/s và qua VTCB vận tốc của hệ là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2018 lúc 6:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 11:18

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm Mo (xo;f(xo )) có dạng : y = f’(xo)(x – xo) + yo, trong đó yo = f(xo).

Phạm Tiến Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 13:26

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Hệ trục tọa độ) | Để học tốt Toán 10

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:

a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)

b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)

c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).

Thám tử lừng danh
Xem chi tiết
Hà Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2019 lúc 16:39

TXĐ: D = R.

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Các cực trị của hàm số đều dương

Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 hoặc Giải bài 5 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là các giá trị cần tìm.

Almoez Ali
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
27 tháng 6 2018 lúc 16:42

Đề phải là: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50(N/m); khối lượng vật treo m = 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy \(\pi^2=10;g=10\left(m,s^2\right)\). Trong một chu kỳ dao động thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với lực hồi phục là:

Ta có: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=0,4s\)

Tại VTCB lò xo giãn 1 đoạn bằng: \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

Kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả cho nó dao động điều hòa =>A = 12 - 4 = 8 cm.

Trong một chu kỳ dao động thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với lực hồi phục là:

t=T/2+T/3=5T/6=1/3s