Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyễn bảo Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:31

\(A=2\cdot1^2-3\cdot1\cdot2+2^2=2+4-6=0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 6:19

a) Kết quả P = 15 2 ;                 b) Kết quả Q = 7 2 .

Hilise Inoaden
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:51

a: M=2(-2x-3xy^2+1)-3xy^2+1

=-4x-6xy^2+2-3xy^2+1

=-4x-9xy^2+3

b: Thay x=-2 và y=3 vào M, ta được:

M=2*(-2)-3*(-2)*3^2+1

=-4+1+6*9

=54-3

=51

Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:15

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

thuyhang tran
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 9 2021 lúc 12:32

2) \(P=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=8x^3+1=8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1=8.\dfrac{1}{8}+1=2\)

\(Q=\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)=x^3+27y^3=1^3+27.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=1+27.\dfrac{1}{27}=2\)

3) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow-24x^2+2x+2+24x^2-64x+10=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-62\Leftrightarrow x=1\)

thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:49

Bài 4: 

Ta có: \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)

\(\Leftrightarrow8x-24x^2+2-6x+24x^2-60x-4x+40=-50\)

\(\Leftrightarrow-62x=-92\)

hay \(x=\dfrac{46}{31}\)

Ngọc Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phúc
7 tháng 7 2018 lúc 8:09

Biểu thức B bạn áp dụng hằng đẳng thức số 6 nhé, \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Trong đó a = x, b=3y

Arima Kousei
7 tháng 7 2018 lúc 8:24

a ) 

Ta có : 

\(A=\frac{1}{2}x^2y^2\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)=\frac{1}{2}x^2y^2\left[\left(2x\right)^2-y^2\right]\)

Thay x = 1 ; y = \(\frac{1}{2}\)vào A , ta được : 

\(A=\frac{1}{2}1^2\left(\frac{1}{2}\right)^2\left[2^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{1}{4}.\frac{15}{4}\)

\(\Rightarrow A=\frac{15}{32}\)

Vậy \(A=\frac{15}{32}\)

b ) 

Ta có : 

\(\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)=x^3+\left(3y\right)^3=x^3+27y^3\)

Thay x = 1/2 ; y = 1!/2 = 1/2 , ta được : 

\(\left(\frac{1}{2}\right)^3+27\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(=\frac{1}{8}+27.\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{8}.28\)

\(=\frac{7}{2}\)

Vậy \(B=\frac{7}{2}\)

dam quoc phú
Xem chi tiết
Zr_P114
23 tháng 12 2020 lúc 22:01

B) Ta có: 2x-2y-x2+2xy-y2

⇔ 2(x-y)-(x2-2xy+y2)

⇔ 2(x-y)-(x-y)2

⇔ (x-y)(2-x+y)

Đúng thì tick nhé

NO NAME
Xem chi tiết
Trần Anh
20 tháng 7 2023 lúc 11:46

Bài 6:

M= 2.2 - 2.3+3.2.3

M= 4 - 6 + 18

M= 20

Bài 7: 

P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2

P = 2 -10 -32

P= -44

Bài 8:

A (thiếu dữ kiện bn ơi)

B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3

B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3

B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3

B= -12 - 3 + 9 - 3

B= -9