Bài 9. Cho hàm số y=2x-2 (𝑑1); y=− 4 3 𝑥 − 2 (𝑑2); y = − 1 3 𝑥 + 3 (𝑑3)
a. Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Đường thẳng (𝑑3 ) cắt (𝑑1 ) (𝑑2 ) lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ A, B.
VẼ HỘ MIK NHÉ
Bài 9. Cho hàm số y=2x-2 (𝑑1); y=− 4 3 𝑥 − 2 (𝑑2); y = − 1 3 𝑥 + 3 (𝑑3)
a. Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Đường thẳng (𝑑3 ) cắt (𝑑1 ) (𝑑2 ) lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ A, B.
VẼ HỘ MIK NHÉ
Bạn xem lại các đường (d2) và (d3) có lỗi gì không nhỉ ??
*Tại hệ số to quá tận -43 với -13
a) Bạn tự vẽ nhé !
b)
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3)
\(2x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\), thay vào (d1) ta được \(y=\dfrac{16}{7}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{15}{7};\dfrac{16}{7}\right)\)
+) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3)
\(-\dfrac{4}{3}x-2=-\dfrac{1}{3}x+3\) \(\Leftrightarrow x=-5\), thay vào (d2) ta được \(y=\dfrac{14}{3}\)
\(\Rightarrow B\left(-5;\dfrac{14}{3}\right)\)
Bn KT lại đề bài đi bn nhất là đg thẳng (d2),(d3) đó
Bài 9. Cho hàm số y=2x-2 (𝑑1); y=− 4/ 3 𝑥 − 2 (𝑑2); y = − 1 /3 𝑥 + 3 (𝑑3)
a. Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Đường thẳng (𝑑3 ) cắt (𝑑1 ) (𝑑2 ) lần lượt tại A, B. Tìm tọa độ A, B.
VẼ HỘ MIK NHÉ
Câu 3: Cho 2 hàm số y = x + 2 (d1) và y = -x + 4 (d2)
Với giá trị nào của m thì ĐTHS y = 2x + m – 1 đồng quy với 𝑑1; 𝑑2
A. m = -2. B. m = 2.
C. m = 4. D. Đáp án khác. 13
Bài 1: Rút gọn biểu thức: 3) √50+2√8-√2 + √125 6)(3√2-√5)-15-12 c) 5v40-3v25a + √9a Bài 2: giải phương trình: 7/2√8x-√18x-9-√2x Bai 3: Cho hàm số y=-1/2x có đồ thị (d) và hàm số y = 2x-5 có đồ thị (d'). a) Về (d) và (d') trên cùng một hệ trục tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') bằng phép tính. c) tính góc tạo bởi đường thẳng (d') và trục Ox Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB >AC. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt BC tại D. a/Chứng minh: AC²=CD.CB b) Đường vuông góc với OC kẻ từ A cắt OC tại F và cắt đường tròn tâm O tại E (E khác A) Chứng minh: CE là tiếp tuyến của (O)
Bài 5:
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)DB tại D
=>AD\(\perp\)BC tại D
Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AC^2=CD\cdot CB\)
b: Ta có: ΔOAE cân tại O
mà OC là đường cao
nên OC là phân giác của góc AOE
Xét ΔOAC và ΔOEC có
OA=OE
\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOEC
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OEC}\)
mà \(\widehat{OAC}=90^0\)
nên \(\widehat{OEC}=90^0\)
=>CE là tiếp tuyến của (O)
Bài 3:
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{2}x=2x-5\)
=>\(-\dfrac{1}{2}x-2x=-5\)
=>\(-\dfrac{5}{2}x=-5\)
=>x=2
Thay x=2 vào y=-1/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)
Vậy: (d) cắt (d') tại điểm A(2;-1)
Cho hàm số bậc nhất 𝑦=(𝑚−2)𝑥+𝑚+3(𝑑)
a. Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
b. Tìm m để(d) đi qua điểm A (1; 2)
c. Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng 𝑦=3𝑥−3+𝑚(𝑑1)
d. Tìm m để đồ thị hàm số đã cho vuông góc với đường thẳng 𝑦=2𝑥+1(𝑑2)
e. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
f. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
g. Tìm m biết (d) tạo với trục hoành một góc 45𝑜.
Bài 1: Cho hàm số y= (m -3).x+m+2
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3
b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= -2x+1
c) Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y= -2x-3
Bài 2: Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a'x+ b' ( b ≠ 0). Khi a.a'= -1
(mink đag cần gấp)
Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)
hay \(m\ne3\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì
Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được:
\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)
\(\Leftrightarrow m+2=-3\)
hay m=-5(nhận)
b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x và y = yx = 18/x. Không vẽ đồ thị của chúng, hãy tính tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 2: Cho hàm số y = -1/3 x
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điểm M(1;3), N (6;2), P(9;-3). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Mình cần gấp lắm ạ, mong mọi người giúp đỡ
Bài 9: Vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số:
a) y = -x, y= 2/3x, y=-1/2x
b) y = -2x , y = x
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|