Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quảng
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 5 2021 lúc 22:25

a) \(A\in\left(d\right)\Rightarrow9=-3m+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m+8=0\) \(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}=0\)(vn)

Vậy không tồn tại m để (d) đi qua A(-1;9)

b) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:
\(2x^2=3mx+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3mx-1+m^2=0\)

\(\Delta=9m^2-4.2\left(-1+m^2\right)=m^2+8>0\) với mọi m

=> Pt luôn có hai nghiệm pb => (d) luôn cắt (P) tại hai điểm pb

Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=2x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3m}{2}=2.\dfrac{m^2-1}{2}\) \(\Leftrightarrow2m^2-3m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Linh Linh
9 tháng 6 2022 lúc 21:13

Tất cảToánVật lýHóa họcNgữ vănĐịa lýGiáo dục công dân

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 16:34

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: 

1: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

\(2\cdot\left(-1\right)-a+1=3\)

=>-a-1=3

=>-a=4

hay a=-4

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:49

Bài 1: 

a) Để (d) đi qua A(1;-9) thì

Thay x=1 và y=-9 vào (d), ta được:

\(3m\cdot1+1-m^2=-9\)

\(\Leftrightarrow-m^2+3m+1+9=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m+2m-10=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(m-5\right)+2\left(m-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-5=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để (d) đi qua A(1;-9) thì \(m\in\left\{5;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn tiến
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 6 2021 lúc 20:01

a) (d) đi qua điểm \(\left(1;8\right)\Rightarrow8=2m+2-4m=2-2m\Rightarrow m=-3\)

b) pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt \(\Rightarrow\Delta'>0\Rightarrow m\ne1\)

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:42

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2-m+1=3

=>-1-m=3

=>m=-4

b: PTHĐGĐ là;

1/2x^2-2x+m-1=0

=>x^2-4x+2m-2=0

Δ=(-4)^2-4(2m-2)

=16-8m+8=-8m+24

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -8m+24>0

=>m<3

x1x2(y1+y2)+48=0

=>x1x2(x1^2+x2^2)+48=0

=>(2m-2)[4^2-2(2m-2)]+48=0

=>(2m-2)(16-4m+4)+48=0

=>(2m-2)*(20-4m)+48=0

=>40m-8m^2-40+8m+48=0

=>-8m^2+48m+8=0

=>m=3+căn 10 hoặc m=3-căn 10

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:34

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2-m+1=3

=>-1-m=3

=>m+1=-3

hay m=-4

 

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 2:18

Lời giải:

Để $(d)$ đi qua $A(-1;-2)$ thì: $-2=-m+n(1)$

Để $(d)$ và $(P)$ tiếp xúc nhau thì PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{4}x^2-mx-n=0$ có nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi:

$\Delta=m^2+n=0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-2$

Nếu $m=1$ thì $n=-1$

Nếu $m=-2$ thì $n=-4$

Vậy............

Bình luận (0)
nguyenthi Kieutrang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Xuan
22 tháng 4 2019 lúc 18:34

a) thay x=1,y=5  vao (d):y=2mx+1

5=2m+1\(\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\)

vay m=2 thi (d) di qua B(1;5)

b) hoanh do giao diem cua (d) va (P) la nghiem cua phuong trinh

-2x=2mx+1

\(\Leftrightarrow-2x-2mx-1=0\)

\(\left(\Delta\right)=(-2m)^{^{ }2^{ }}-4(-2)(-1)\)

\(\Delta=4m^{2^{ }}-8\)

\(\Leftrightarrow m^2>2\Leftrightarrow m>\mp\sqrt{2}\)

ap dung he thuc vi- et

x1+x2=-m

x1x2=1/2

vi x12+x22+4(x1+x2)=0

(x1+x2 -2x1x2 +4(x1+x2)=0

(-m)2-2.1/2+4(-m)=0

m2-1-4m=0

m2-4m-1=0

\(\Delta=20\)

\(\Delta>0\Rightarrow\)phuong trinh co hai nghiem phan biet

m1=\(2+\sqrt{5}\)(tm)

m2=2-\(\sqrt{5}\)tm)

vay m=\(2+\sqrt{5};2-\sqrt{5}\)thi thoa man x12+x22+4(x1+x2)

Bình luận (0)