Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 11 2019 lúc 21:57

2.

R vs oxi có CT là R2O7

\(\Rightarrow\%R=\frac{2R}{2R+16.7}\text{= 0,7419}\)

\(\rightarrow\text{ R = 160 }\rightarrow\text{ R là Brom}\)

\(\text{%R trong RH }=\frac{160}{160+1}.100\%\text{= 99,38%}\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 11 2019 lúc 22:07

1.

Ta có chu kì 3 gồm các nguyên tố sau lần lượt theo chiều tăng đt hạt nhân:

Na; Mg ;Al ;Si ;P; O ;Cl

\(\text{r - x = 2 }\rightarrow\)R đứng sau X, hơn X 2 đơn vị

\(\text{y - r = 4}\rightarrow\)Y đứng sau R, hơn R 4 đơn vị

\(\rightarrow\text{y - x = 6 }\rightarrow\)Y đứng sau X, hơn X 6 đơn vị.

\(\rightarrow\) X là Na và Y là Cl

\(\rightarrow\)R là Al

Tổng số hiệu nguyên tử của 3 nguyên tố \(\text{= 11 + 17 + 13 = 41}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 9:35

Chọn B

R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.

Vậy công thức oxit cao nhất của R là  R 2 O 7 .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 16:50

Đáp án B

R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 17:22

Chọn D.

Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 7:20

19,2 < R < 35,2

    R là S

Xác định được: ROx là SO2 và ROx+1 là SO3

Đặt số mol của SO2 là a, số mol của SO3 là b

Ta có:                 a + b = 1,25 và 64a + 80b = 84    

 a = 1  ;    b = 0,25

%V(SO2) = 80%

%V(SO3) = 20%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2019 lúc 11:13

C

R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .

Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3

R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .

Theo giả thiết : %mR = 43,66%

 

Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).

Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.

Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.

Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
21 tháng 11 2023 lúc 8:50

Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:

Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.

Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:

Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16) Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1) Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955

Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).

Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:

Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam. Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M. Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)] Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16

Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).

Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết