Những câu hỏi liên quan
Lisaki Nene
Xem chi tiết
Ankane Yuki
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 7 2018 lúc 17:00

1/ Xét \(p=2\) thì \(p+2=4\) ko phải số nguyên tố (loại)

\(p=3\) thì \(p+2=5;p+10=13\) là số nguyên tố (TM)

\(p=6k-1\left(k\in N;k\ne0\right)\) thì \(p+10=6k-1+10=6k+9\) chia hết cho 3( Loại)

\(p=6k+1\left(k\in N;k\ne0\right)\) thì \(p+2=6k+3\)chia hết cho 3( Loại)

Vậy \(p=3\)

2/ \(x\left(y-1\right)=5y-12\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=5\left(y-1\right)-7\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(x-5\right)=-7\) => PT ước số (giải được)

Bình luận (0)
Nguyệt
18 tháng 7 2018 lúc 16:52

bài 1 thiếu đề

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
18 tháng 7 2018 lúc 17:02

Xét p = 2 \(\Rightarrow\) p + 2 = 4 ko là số nguyên tố.( loại ) (1)

Xét p = 3 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5 và p + 10 = 13 là số nguyên tố ( tm ) (2)

Xét p \(\ge\) 3 mà p là số nguyên tố \(\Rightarrow\) p có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 

+, Với p = 3k + 1 \(\Rightarrow\) p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số ( loại ) (3)

+, Với p = 3k + 2 \(\Rightarrow\) p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3(k + 4 ) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số ( loại ) (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\) p = 3 tm đk đề bài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
20 tháng 6 2016 lúc 14:07

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
20 tháng 6 2016 lúc 14:31

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
20 tháng 6 2016 lúc 14:31

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, là hợp số, loại

+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5, p + 10 = 3 + 10 = 13, là số nguyên tố, chọn

+ Với p > 3, do p nguyên tố nên p không chia hết cho 3 => p = 3k + 1 hhoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12, chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < p + 10 => p + 10 là hợp số, loại

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 5 2018 lúc 16:07

Bài làm:

Với p = 3

=> p + 2 = 3 + 2 = 5 ( là số nguyên tố )

     p + 10 = 3 + 10 = 13 ( là số nguyên tố )

Với p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Với p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k+1 ) chia hết cho 3 ( là hợp số trái với GT )

Với p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3.(k+4) chia hết cho 3 ( là hợp số trái với GT )

Vậy p = 3

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
1 tháng 5 2018 lúc 16:19

BÀI LÀM

Với p = 3

\(\Rightarrow\) p + 2 = 3 + 2 = 5 ( là số nguyên tố )

     p + 10 = 3 + 10 = 13 ( là số nguyên tố )

Với p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Với p = 3k + 1

\(\Rightarrow\) p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k+1 ) chia hết cho 3 ( là hợp số trái với giả thiết )

Với p = 3k + 2

\(\Rightarrow\) p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3.(k+4) chia hết cho 3 ( là hợp số trái với giả thiết )

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Huỳnh Thiên Tân
1 tháng 5 2018 lúc 16:26

Các bn ơi nguyên tố cùng nhau chứ ko phải là đều là số nguyên tố đâu nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Bình luận (0)
Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Bình luận (0)
My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Bình luận (0)
Băng Y
Xem chi tiết
Nguyệt Lam
20 tháng 2 2021 lúc 8:13

Câu 1:

a) \(A=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}.\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\dfrac{x-1}{x}\)

        \(=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\left[\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x+2}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=2.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 22:48

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3x}\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{-3x^2-2x+1}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(-3x^2-2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{2x+2+6x^2+4x-2}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x^2+6x}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=2\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮x-1\)

mà \(2x-2⋮x-1\)

nên \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Châu Uyên Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Loan
23 tháng 9 2019 lúc 19:32

n là số tự nhiên Với n=1=>11n là số nguyên tố 

                            Với n>1 =>11n chia hết cho 11 và n (n>1)

Vậy n =1 thif 11n là snt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết