Những câu hỏi liên quan
Lục Kim
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined

Bình luận (1)
Nè Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 9:06

F(x)=0

=>x=-2 hoặc x=1

Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:

-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0

=>4a-2b=0 và a+b=-3

=>a=-1 và b=-2

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 7 2015 lúc 10:50

bạn xem lại đề cho  f(x)

Bình luận (0)

Bạn xem lại đề cho f(x)

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Vũ Đức Linh
Xem chi tiết
Devil
12 tháng 5 2016 lúc 19:52

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

Bình luận (0)
Devil
12 tháng 5 2016 lúc 20:03

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ce
6 tháng 5 2018 lúc 9:24

ahihi

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
15 tháng 5 2018 lúc 15:58

Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0

=> x+1=0=>x= -1   (chuyển vế đổi dấu)

x-1=0=>x=1

g(x)=x^3+ax^2+bc+2

g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0

<=> -1+a+b+2=0

=>a= -1-b

g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0

<=>1+a+b+2=0

=>3+a+b=0

=>b=-3

a=0 

Vậy a=0 ; b= -3

Bình luận (0)
Thái Từ Khôn
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 8 2020 lúc 16:10

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
27 tháng 8 2020 lúc 18:32

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Thanh
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huy
14 tháng 8 2017 lúc 20:16

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
8 tháng 4 2019 lúc 20:17

a = -3

b = -2

Hok tốt

Bình luận (0)