Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuân
Xem chi tiết
nguyenhuutuananh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

x^2-3x-(m-1)=0(1)

a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0

9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.

>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.

b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6

>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1

-(m-1)=1>>>m=0.

Vậy m=0

Đinh Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
16 tháng 6 2021 lúc 12:33

PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta>0`

`<=>3^2-4m>0`

`<=>m<9/4`

Viet: 

`x_1+x_2=-3` (1)

`x_1x_2=m` (2)

Theo đề: `x_2=2x_1 <=> 2x_1-x_2=0` (3)

Từ (1) và (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\2x_1-x_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Thay vào (2): `(-1).(-2) = m <=> m=2`

nguyen thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
15 tháng 4 2018 lúc 14:32

2) có 2 nghiêm khi \(\Delta^,=1-m+1>0\Rightarrow m< 2\)

1) theo đề bài ta có x1=2

    Theo viets ta có x1+x2=2 => x=1

                                   \(x_1.x_2=m-1=2\Rightarrow m=3\)

phúc nguyễn
20 tháng 4 2018 lúc 21:06

Bạn làm sai rồi !

Đề cho 1 No chứ đâu phải là 2 No ?

Mình ghi tắt:[No là nghiệm]  

Thông cảm mình ghi tắt quen tay~~@~~

Sakuraba Laura
31 tháng 10 2020 lúc 16:48

x2 - 2x + m - 1 = 0          (1)

1) Thay x = 2 vào (1) ta có:

22 - 2.2 + m - 1 = 0

<=> 4 - 4 + m - 1 = 0

<=> m = 1

Vậy với m = 1 pt có 1 nghiệm là 2.

2)    x2 - 2x + m - 1 = 0  là pt bậc 2 có a = 1; b = -2; c = m - 1

Δ = b2 - 4ac = (-2)2 - 4.1.(m - 1) = 4 - 4m + 4 = -4m + 8

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ > 0 <=> -4m + 8 > 0 <=> -4m > -8 <=> m < 2

Vậy với m < 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt.

Khách vãng lai đã xóa
chuche
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
18 tháng 4 2022 lúc 20:52

lớp 9=))???

Trầnn Thị Ngọc Huyềnn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngọc_12a10
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 18:03

a.

Do \(x_1=-1\) là nghiệm

\(\Rightarrow\left(m-3\right).\left(-1\right)^2+\left(m+5\right).\left(-1\right)-m+7=0\)

\(\Rightarrow m-3-m-5-m+7=0\)

\(\Rightarrow m=-1\)

Theo định lý Viet:

\(x_1+x_2=-\dfrac{m+5}{m-3}=1\Rightarrow x_2=1-x_1=2\)

b.

Đề bài câu này sai, với \(m=3\) pt này chỉ có 1 nghiệm \(x=-\dfrac{1}{2}\)

pe_mèo
21 tháng 4 2023 lúc 20:06

a.

Do x1=−1�1=−1 là nghiệm

⇒(m−3).(−1)2+(m+5).(−1)−m+7=0⇒(�−3).(−1)2+(�+5).(−1)−�+7=0

⇒m−3−m−5−m+7=0⇒�−3−�−5−�+7=0

⇒m=−1⇒�=−1

Theo định lý Viet:

x=−12

Sumi
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 5 2023 lúc 15:08

Lời giải:

** Bổ sung điều kiện $m$ nguyên.
Để pt có 2 nghiệm nguyên phân biệt thì $\Delta=(m-1)^2+16=a^2$ với $a\in\mathbb{Z}\neq 0$

$\Leftrightarrow 16=a^2-(m-1)^2=(a-m+1)(a+m-1)$

Vì $a-m+1, a+m-1$ là số nguyên và $a-m+1, a+m-1$ cùng tính chẵn lẻ nên ta có các TH:

$(a-m+1, a+m-1)=(2,8),(8,2), (-2,-8),(-8,-2), (4,4), (-4,-4)$

$\Leftrightarrow m\in\left\{4; -2; 1\right\}$

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết