Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
30 tháng 4 2022 lúc 12:48

ủa sao có 2 tam giác ABC nhỉ ? 

Khanh Pham
30 tháng 4 2022 lúc 12:50

cho tam giác nhọn ABC ,AH vuông tại BC (H thuộc BC) .Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABC và ACF vuông tại B và C.Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC . chứng minnh tam giác ABI=tam giác BEC

là sao vậy mọi người

Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Mộ Dung Phương Kỳ
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 10 2023 lúc 8:19

A B C D E H I N M

a/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);BC\perp HA\left(gt\right)\) => DN//BC

\(\Rightarrow\widehat{NDB}+\widehat{CBD}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^o\)

Ta có

tg ABD vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^o\Rightarrow\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}+\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Xét tg vuông ABH

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông NDA và tg vuông BAH có

\(\widehat{NDA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)

AD=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg NDA = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DN = AH

C/m tương tự ta cũng có tg vuông MAE = tg vuông CHA => EM=AH

b/

Ta có

\(DN\perp HA\left(gt\right);EM\perp HA\left(gt\right)\) => DN//EM

Xét tg vuông DIN và tg vuông EIM có

DN=EM (cùng bằng AH)

\(\widehat{IDN}=\widehat{IEM}\) (góc so le trong)

=> tg DIN = tg EIM (Hai tg vuông có 1 cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> DI=IE

 

 

 

 

Đào Trọng Chân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2023 lúc 23:23

loading...

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Bui Thuy Linh
6 tháng 12 2020 lúc 20:55

cho mk hỏi tam giac vông thì vuông tai đâu vậy chứ đề vạy thì mk chịu thôi 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia  Bảo
6 tháng 12 2020 lúc 21:16

vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Phan M
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 13:43

a) Xét tam giác ABC và ADE vuông tại A

+) AB=AD

+) AC=AE

=> tam giác ABC bằng tam giác ADE

=> BC= DE

b)

TA có tam giác ABD và ACE đều vuông cân tại A

=> góc ABD = ADB= ACE=AEC = 45

=> BD//CE (có 2 góc so le trong bằng nhau)

c) Gọi đường NA cắt MC tại I

Xét tam giác NMC có 2 đường cao MH và NI cắt nhau tại A

=> A là trực tâm tam giác NMC

=> CA là đường cao thứ ba

=> CA ⊥ MN

d)

Ta chứng minh được tam giác ADM và AME cân tại M

Suy ra MD=MA và MA=ME
=> MD=ME=MA

=> MA=DE/2

 

 

 

image 
Lê Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
4 tháng 4 2017 lúc 19:36

Khó quá

Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 7 2017 lúc 9:07

A B C H E I M N x

a) Vẽ tia đối của BC là Bx. Gọi giao điểm của BI và CE là M. CE giao AB tại N. 

\(\Delta\)ABC cân tại A. H là trung điểm của BC => AH là đường cao của \(\Delta\)ABC => AH\(⊥\)BC.

 Ta có: ^ABH+^EBx=1800-^ABE=900 (1)

\(\Delta\)AHB vuông tại H => ^ABH+^BAH=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^EBx=^BAH => 1800-^EBx=1800-^BAH => ^EBC=^BAI

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC:

AB=BE

^BAI=^EBC        => \(\Delta\)ABI=\(\Delta\)BEC (c.g.c) (đpcm)

AI=BC

=> ^BEC=^ABI (2 góc tương ứng) hay ^BEN=^NBM.

\(\Delta\)EBN vuông tại B => ^BEN+^BNE=900. Thay ^BEN=^NBM, ta được:

^NBM+^BNE=900 hay ^NBM+^BNM=900. Xét \(\Delta\)BMN có:

^NBM+^BNM=900 => ^BMN=900 => BI\(⊥\)CE tại M (đpcm).

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 2 2018 lúc 15:25

Câu hỏi của Nguyễn Minh Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.