cho tam giác ABC nhọn . trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax sao cho góc BAx = 21 độ. trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ay sao cho góc BAy = 21 dộ.
a) chứng minh tam giác MEF cân
b) tính các góc của tam giác MEF
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C. Vẽ tia Ax vuông góc với AC và lấy trên Ax một điểm E sao cho AE =AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B ,vẽ tia Ay vuông góc với AC và lấy trên đó điểm F sao cho AF= AC. Chứng minh BF=CE, BF vuông góc với CE.
Cho tam giác ABC nhọn . Trên nửa mặt phẳng ko chứa điểm C bờ AB , vẽ tia Ax vuông góc vs AB . Trên tia đó lấy điểm M sao cho AM=AB . Trên nửa mặt phẳng ko chứa điểm B có bờ AC , vẽ tia Ay vuông góc vs AC . Trên tia đó lấy điểm N sao cho AN=AC . Gọi I là trung điểm của MN . Xác định điểm K sao cho I là trung điểm của AK . C/m rằng:
a,AC=MK
b,BC=2AI
c,AI vuông góc vs BC
a) Xét ΔKIM và ΔAIN có
KI=AI(I là trung điểm của KA)
\(\widehat{KIM}=\widehat{AIN}\)(hai góc đối đỉnh)
IM=IN(I là trung điểm của MN)
Do đó: ΔKIM=ΔAIN(c-g-c)
nên MK=AN(hai cạnh tương ứng)
mà AN=AC(gt)
nên MK=AC(đpcm)
Cho tam giác nhọn ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ax; trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay sao cho BAx = CAy = 21*. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B và điểm C đến Ax và Ay; M là trung điểm của BC.
a) CMR tam giác MEF là tam giác cân.
b) Tính các góc của tam giác MEF.
bạn ơi giúp minh bài này vs mình cx ko biết làm
tui chỉ giải đc câu a thôi còn câu b còn nhiều vướng mắc quá
Cho tam giác nhọn ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ax; trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay sao cho BAx = CAy = 21*. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B và điểm C đến Ax và Ay; M là trung điểm của BC.
a) CMR tam giác MEF là tam giác cân.
b) Tính các góc của tam giác MEF.
Cho tam giác nhọn ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ax; trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay sao cho BAx = CAy = 21*. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm B và điểm C đến Ax và Ay; M là trung điểm của BC.
a) CMR tam giác MEF là tam giác cân.
b) Tính các góc của tam giác MEF.
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax sao cho CAx=ACB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ay sao cho BAy=ABC. CM: 3 điểm x,A,y thẳng hàng
:Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa B, vẽ tia Ax vuông góc với AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa C, vẽ tia Ay vuông góc với AB.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=AC. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE=AB.Kẻ AH cắt BC tại H. Tia đối của AH cắt ED tại M ME=MD
Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ax vuông góc AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ay vuông góc AB. Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=AC. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho AE=AB
a) Chứng minh BD=EC
b) Chứng minh BD vuông góc EC
c) Kẻ AH vuông góc BC tại H. Vẽ tia đối AH cắt ED tại M. Chứng minh ME=MD
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa B, bờ AC vẽ tia Ax, trên nửa mặt phẳng không chứa C, bờ AB vẽ tia Ay sao cho gốc BAy = gốc CAx. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh: BD = CE.
Xét ΔEAC và ΔBAD có :
AD = AC ( gt )
ˆCAE=ˆDAB( hai góc đối đỉnh )
AE = AB ( gt )
nên ΔEAC=ΔBAD(c.g.c)
=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng )