Cho tam giác ABC , vẽ tia phân giác Bx của góc B ; Bx cắt AC tại M , từ M vẽ đường thẳng song song với AB , nó cắt BC tại N ; từ N vẽ tia Ny song song với Bx . Cm :
a. góc xBC = góc BMN
b. Tia Ny là tai phân giác của góc MNC
cho tam giác abc. vẽ bd là đường phân giác trong của góc B. vẽ tia Bx là phân giác ngoài của góc B. vẽ AE vuông góc với BD (E thuộc BD). Vẽ AF vuông góc với Bx (F thuộc Bx) a) CMR: AEBF là 1 hình chữ nhật
Cho tam giác ABC có góc A = 60°. Vẽ tia Bx là tia phân giác của góc B, Bx cắt AC tại M. Vẽ tia Cy là tia phân giác của góc C, Cy cắt AB tại N. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Vẽ tia phân giác của góc BIC cắt BC tại P. Chứng minh IM = IN = IP
Cho tam giác ABC, vẽ tia phân giác Bx của góc ABC cắt AC tại M. Từ M vẽ đường thẳng // với AB cắt BC tại N. Từ N vẽ Ny // Bx. Ctỏ:
a) Góc MBC = Góc BMN
b) Tia Ny là tia phân giác góc MNC
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ
a) Tính số đo góc ACB
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AC. Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác ABC
c) Vẽ tia Bx là tia phân giác của góc ABC. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt tia BX tại E. Chứng minh AC=BE:2
a) Xét tam giác vuông ABC, ta có: \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)
b) Ta thấy góc \(\widehat{BAD}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc kề bù, mà \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)
Xét hai tam giác vuông ABD và ABC có:
BA chung
DA = CA (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\) (Hai cạnh góc vuông)
c) Do BE là tia phân giác góc ABC nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=30^o\)
Do \(\Delta ABD=\Delta ABC\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=CB\\\widehat{DBA}=\widehat{CBA}=60^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABE}=60^o+30^o=90^o\)
Do BA và CE cùng vuông góc với AC nên BC // CE. Vậy thì \(\widehat{BEC}=\widehat{ABE}=30^o\)
Xét tam giác BCE có: \(\widehat{BEC}=\widehat{CBE}=30^o\) nên nó là tam giác cân. Hay BC = CE
Từ đó ta có : DB = EC
Xét tam giác vuông DBE và ECD có:
DB = EC
DE chung
\(\Rightarrow\Delta DBE=\Delta ECD\) (Cạnh huyền cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow BE=CD\)
Mà CD = CA + AD = 2AC
Vậy nên BE = 2AC.
Ta có : A + B + C = 180o (tổng 3 góc 1 tam giác)
Mà : A = 90o ; B = 60o
Nên : C = 180 - 90 - 60 = 30o
Vậy ACB = 30o
cho tam giác ABC, đường phân giác AD, trên nửa mặt phẳng bờ BC ko chứa A vẽ tia Bx sao cho góc BAD =góc CBx. gọi M là giao điểm của AD và Bx
a)c/m tam giác MBD đồng dạng vs tam giác MAB
b)vẽ tia phân giác góc ABC cắt AD ở I .C/M tam giác MBI cân
c)từ M vẽ đường thẳng vng góc vs MA cắt đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC tại E ,cắt BC tại F. c/m tam giác EIF vuông
a) Xét tam giác MBD và tam giác MAB:
\(\widehat{DMB}chung.\)
\(\widehat{DBM}=\widehat{BAM}\left(\widehat{CBx}=\widehat{BAD}\right).\)
=> Tam giác MBD \(\sim\) Tam giác MAB (g - g).
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ các tia Bx và Cy sao cho góc xBC = góc yBC= góc BAC/2; Bx cắt Cy tại D. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của hai góc A và B của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác DBI là tam giác cân
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ các tia Bx và Cy sao cho góc xBC = góc yBC= góc BAC/2; Bx cắt Cy tại D. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của hai góc A và B của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác DBI là tam giác cân
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ các tia Bx và Cy sao cho góc xBC = góc yBC= góc BAC/2; Bx cắt Cy tại D. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của hai góc A và B của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam giác DBI là tam giác cân
Bài 1: Cho tam giác ABC có Bx và Cy là hai tia phân giác của góc ngoài đỉnh B và C của tam giác ABC. Vẽ AD vuông góc với Bx và AE vuông góc với Cy ( D thuộc tia Bx và E thuộc tia Cy)
Cmr : a/. DE song song với Bc
b/. DE bằng nửa chu vi tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 60 độ. gọi tia Bx là tia phân giác của góc B cắt AC tại E. vẽ tia Cy vuông góc BC sao cho Cy cắt Bx tại F.
a) CM: tam giác CEF đều
b)vẽ CD vuông góc với EF. CM: tứ giác ABCD là hình thang cân.
a) Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=180-90-60=30\)
Vì \(BC\perp Cy\Rightarrow\widehat{BCy}=90\)
Mà \(\widehat{BCy}+\widehat{ECF}+\widehat{BCA}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{ECF}=180-90-30=60\left(1\right)\)
Vì \(\widehat{FBC}+\widehat{BCA}+\widehat{BFC}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=180-\frac{\widehat{ABC}}{2}-\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=60\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\Delta CEF\)là tam giác đều
a) Xét ΔABC∆ABC vuông tại AA
ˆABC=60oABC^=60o
⇒ACB=30o⇒ACB=30o
Ta có: BEBE là phân giác của ˆBB^
⇒ˆCBE=12ˆABC=30o⇒CBE^=12ABC^=30o
⇒ˆFEC=ˆECB+ˆEBC=60o⇒FEC^=ECB^+EBC^=60o
Xét ΔCBF∆CBF vuông tại CC có:
ˆCBF=30oCBF^=30o
⇒ˆCFB=60o⇒CFB^=60o
Xét ΔCEF∆CEF có:
ˆFEC=ˆCFB=60oFEC^=CFB^=60o
Do đó ΔCEG∆CEG đều
b) Sửa đề: ABCDABCD là hình thang cân
Ta có:
ˆBAC=ˆBDC=90oBAC^=BDC^=90o
Do đó ABCDABCD là tứ giác nội tiếp
⇒ˆACB=ˆADB=30o⇒ACB^=ADB^=30o
Ta lại có: ˆDBC=ˆACB=30oDBC^=ACB^=30o
nên ˆABD=ˆDBCABD^=DBC^
⇒ABCD⇒ABCD là hình thang đáy AB,CDAB,CD
Mặt khác: ΔDBC∆DBC vuông tại DD có:
ˆDBC=30oDBC^=30o
⇒ˆDCB=60o=ˆABC⇒DCB^=60o=ABC^
Do đó ABCDABCD là hình thang cân