Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
31 tháng 10 2016 lúc 11:26

Thật ra bài này là một câu trắc nghiệm thôi và mình muốn có lời giải rõ ràng. Có 4 đáp án các bạn chọn và giải rõ ràng ra nhé.

Hệ số k tốt nhất là:

A. \(\frac{1}{2}\)

B. \(\frac{1}{3}\)

C.  \(\frac{1}{4}\)

D. \(\frac{1}{5}\)

Uchiha Itachi
1 tháng 11 2016 lúc 18:19

K biết

...........

...

tth_new
12 tháng 8 2020 lúc 7:24

\(k_{max}=\frac{1}{4}\). Cách làm là dùng Maple. Maple 17 mất gần 1 phút để giải bài này bằng chương trình do mình tổng hợp.

Vô thống kê hỏi đáp xem ảnh nha.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
25 tháng 12 2015 lúc 18:51

ai làm được mình hứa sẽ cho 9 ****

bach nhac lam
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
16 tháng 8 2019 lúc 14:31

\(VT=\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\)

\(=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}+b-\frac{bc^2}{b^2+c^2}+c-\frac{ca^2}{c^2+a^2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy :

\(VT\ge a-\frac{ab^2}{2ab}+b-\frac{bc^2}{2bc}+c-\frac{ca^2}{2ca}\)

\(=\left(a+b+c\right)-\left(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2}\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)-\frac{a+b+c}{2}\)

\(=\frac{a+b+c}{2}\) ( đpcm )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

Yuzu
16 tháng 8 2019 lúc 14:39

1/ Ta có:

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{a^3+ab^2-ab^2}{a^2+b^2}\\ =\frac{a\left(a^2+b^2\right)}{a^2+b^2}-\frac{ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

(Áp dụng btđ \(a^2+b^2\ge2ab\forall a,b\))

Tương tự ta có: \(\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2};\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\)

Cộng 3 vế lại, ta được

\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge a-\frac{b}{2}+b-\frac{c}{2}+c-\frac{a}{2}\\ =\frac{2a-b+2b-c+2c-a}{2}=\frac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu ''=" xảy ra khi a=b=c

Akai Haruma
16 tháng 8 2019 lúc 22:57

Bài 2:

Đường thẳng qua $K$ song song với $AB$ cắt $AD, AC, BC$ lần lượt tại $M,N,P$

Theo định lý Ta-let ta thấy:

\(\frac{MK}{AB}=\frac{DM}{DA}=\frac{CP}{CB}=\frac{NP}{AB}\Rightarrow MK=NP\)

Vậy ta chỉ cần tìm điểm $K$ sao cho $KM=KN$ là được.

Kéo dài $AK$ cắt $DC$ tại $T$.

Theo định lý Ta-let:

\(\frac{MK}{DT}=\frac{AK}{AT}=\frac{KN}{CT}\). Do đó để $KM=KN$ thì $DT=CT$ hay $T$ là trung điểm của cạnh đáy $CD$.

Vậy $K$ sẽ được xác định là giao điểm của $BD$ với $AT$ trong đó $T$ là trung điểm của $DC$.

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Unruly Kid
15 tháng 8 2017 lúc 16:22

3) \(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=1\)

\(\left(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)\left(a+b+c\right)=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2+a\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{b^2+b\left(a+c\right)}{a+c}+\dfrac{c^2+c\left(a+b\right)}{a+b}=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2}{b+c}+a+\dfrac{b^2}{a+c}+b+\dfrac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)

\(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}=0\)

Vậy: \(P=0\)

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:21

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 8 2017 lúc 17:42

Câu 2/

Ta có: \(\frac{xy+2y+1}{xy+x+y+1}=1+\frac{y-x}{xy+x+y+1}\)

\(=1+\frac{\left(y+1\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}\)

\(=1+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{y+1}\)

Tương tự ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{yz+2z+1}{yz+y+z+1}=1+\frac{1}{y+1}-\frac{1}{z+1}\\\frac{zx+2x+1}{zx+z+x+1}=1+\frac{1}{z+1}-\frac{1}{x+1}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P=3\)        

alibaba nguyễn
15 tháng 8 2017 lúc 17:49

Câu 3/ 

Ta có:

\(\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\left(a+b+c\right)=1a+b+c+\left(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=0\)

Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:21

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:35

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có....

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:37

.

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
5 tháng 1 2021 lúc 12:38

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c = 3

Chứng minh rằng với mọi k > 0 ta luôn có.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Triệu Khả Nhi
Xem chi tiết
GV
26 tháng 9 2017 lúc 16:12

Vì \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\) suy ra \(b^2=ac\)

Có: \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ac}{ac+c^2}=\frac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\frac{a}{c}\)

Trà My
26 tháng 9 2017 lúc 16:09

 \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{a.b}{b.c}=\frac{a}{c}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{a}{c}=\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\)

Vậy ta có đpcm.