Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60 cm В đặt hai điện tích q1 =10-7C; q2 =-2.5.10-8C Xác định vị trí điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng 0
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích q 1 = 10 - 7 C , q 2 = - 2 , 5 . 10 - 8 C . Xác định vị trí tại điểm N thẳng hàng với A, B cách B bao nhiêu cm mà tại đó E 1 = E 2 .
A. 20cm hoặc 60cm
B. 40cm hoặc 1200cm
C. 30cm
D. 60cm
Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 − 8 C v à q 2 = − 1 , 8.10 − 7 C đặt tại hai điểm cố định cách nhau 12 cm
trong chân không. Đặt điện tích điểm q 3 tại một vị trí sao cho hệ ba điện tích đứng cân bằng. Giá trị của q3 là
A. - 4 , 5 . 10 - 8 C
B. 45 . 10 - 8 C
C. - 45 . 10 - 8 C
D. 4 , 5 . 10 - 8 C
+ Vì q2 > q1 nên điểm đặt q3 nằm trên đường thẳng đi qua q1, q2 và nằm phía ngoài bên q1.
+ Để cả 3 điện tích đều nằm cân bằng thì q3 phải là điện tích âm.
Hai điện tích điểm q 1 = - 10 - 6 v à q 2 = 10 - 6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
A. 10 5 V / m
B. 0 , 510 5 V / m
C. 2 . 10 5 V / m
D. 2 , 5 . 10 5 V / m
Chọn đáp án C
Hai điện tích trái dấu nhau và AN + AB = BN
Hai điện tích điểm q 1 = - 10 - 6 v à q 2 = 10 - 6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
A. 10 5 V/m
B. 0 , 5 . 10 5 V/m
C. 2 . 10 5 V/m
D. 2 , 5 . 10 5 V/m
Chọn đáp án C.
Hai điện tích trái dấu nhau và AN + AB = BN
ð N nằm ngoài đoạn AB và
Cho hai điện tích điểm q1 = -10-7C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho AC= 3cm, BC = 4 cm.
c. Tính cường độ điện trường tại điểm C.
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
Trong chân không, cho hai điện tích q 1 = - q 2 = 10 - 7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q 0 = 10 - 7 C . Lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 .
A. Có phương song song AB và có độ lớn là F 0 = 57 , 6 . 10 - 3 N
B. Có phương song song AB và có độ lớn là F 0 = 115 , 2 . 10 - 3 N
C. Có phương vuông góc AB và có độ lớn là F 0 = 57 , 6 . 10 - 3 N
D. Có phương vuông góc AB và có độ lớn là F 0 = 115 , 2 . 10 - 3 N
Hai điện tích q1=10^-8, q2=-10^-8 đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 100cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm P với PA=PB=100 cm?
q1 = 5.10-9(C) AB = 10cm
q2 = -5.10-9(C) => r1 = r2 = 5(cm)
Cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M
Có hai điện tích điểm q 1 = 9. 10 - 9 C và q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Chọn B
+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.
+ Ta lại có: F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.
+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm
Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 và q 2 = - 10 - 9 C. đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.