cho 9,4 g k2o tác dụng vs h2o sau phản ứng thu được 200ml có nồng độ mol là (k=39; o=16) Giúp mình nha mình cho tik
Cho 37,6g K2O tác dụng hoàn toàn với 500ml H2O. Sau phản ứng thua được sản phẩm là KOH
a) Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol/1Cm của dung dịch KOH thu được ?
c) Tính thể tích Oxygen cần dùng để điều chế ra lượng K2O nói trên ?
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,4------------>0,8
=> mKOH = 0,8.56 = 44,8 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
c)
PTHH: 4K + O2 --to--> 2K2O
0,2<----0,4
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
nKK 2O = 37,6\94 = 0,4 mol
K2O+H2O --> 2KOH
0,4 0,4 0,8 ( mol )
mKOH= 0,8.56=44,8g
CMMKOH = 0,80,50,80,5 = 1,6M
c.
4K+O2 --to> 2K2O
0,4 0,1 ( mol )
VO2 = 0,1.22,4=2,24lít
cho 200ml dung dịch BaCl2 0,5M tác dụng hết với V( lít ) dung dịch K2SO4 1M sau phản ứng thu được chất kết tủa màu trắng
a/ tính thể tích dung dịch K2SO4 phản ứng ?
b/ tính nồng độ mol chất sau phản ứng ?
cho K=39, S=32, Ba=137, O=16, Cl=35,5
\(n_{BaCl_2}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
\(0.1.............0.1.........................0.2\)
\(V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{1}=0.1\left(l\right)\)
\(V_{dd}=0.2+0.1=0.3\left(l\right)\)
\(C_{M_{KCl}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.67\left(M\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{BaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{KCl}=2.n_{BaCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{KCl}}=V_{dd_{BaCl_2}}=0,1\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Hòa tan hết 9,4 gam K2O vào nước thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của dung dịch thu được là (K=39, O=16)
cho 200ml naoh có nồng độ 5m tác dụng với 100 nl cuso4 có nồng độ 2m . sau phản ứng thu được chất rắn a và dung dịch b . Viết pthh của phản ứng trên tính khối lượng của A . Tính nồng độ mol dung dịch B , biết thể tích của dung dịch sau phản ứng ko thay đổi
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
n NaOH = 0,2.5 = 1(mol)
n CuSO4 = 0,1.2 = 0,2(mol)
Ta có :
n NaOH / 2 = 0,5 > n CuSO4 / 1 = 0,2 => NaOH dư
n Cu(OH)2 = n CuSO4 = 0,2 mol
=> m A = 0,2.98 = 19,6 gam
n Na2SO4 = n CuSO4 = 0,2 mol
n NaOH pư = 2n CuSO4 = 0,4(mol)
V dd = 0,2 + 0,1 = 0,3(lít)
Suy ra:
CM Na2SO4 = 0,2/0,3 = 0,67M
CM NaOH = (1 - 0,4)/0,3 = 2M
Cho 200ml NaOH có nồng độ 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M . Sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B a, Viết PThh của phản ứng trên tính khối lượng của A b, Tính nồng độ mol của chất B . Biết thể tích của dung dịch sau phản ứng không thay đổi
\(n_{NaOH}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(0.1.............0.05...............0.05...........0.05\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0.05\cdot98=4.9\left(g\right)\)
\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2+0.1}=0.167\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.2-0.05}{0.1}=1.5\left(M\right)\)
cho 6,5g kẽm tác dụng hoàn toàn với 200ml đ HCL sau phản ứng thu được V lít khí (đktc)
a. tính V
b. tính nồng độ mol của đ HCL và đ sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.1.......0.2........................0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
Cho 200ml dd acetic acid tác dụng hoàn toàn với 10,6g Sodium carbonate thì thu được chất khí A.
a. Tính thể tích khí A thu được ở đkc và nồng độ mol của dd acetic acid đã dùng.
b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng.
\(n_{Na2CO3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH3OONa+CO_2+H_2O\)
0,2 0,1 0,2 0,1
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(C_{MCH3COOH}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
b) \(C_{MCH3COONa}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1. Cho 200ml dd KOH 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 (x)M.
a. Viết PTHH của phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{KOH}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,1}\approx0,17\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
200ml = 0,2l
100ml = 0,1l
\(n_{KOH}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,1 0,05 0,05
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
c) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,1=0,3\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 18,6 gam hỗn hợp sắt và kẽm tác dụng với 200ml dd hcl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) .a)tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol dủa dd axit tham ra phản ứng
c)tính nồng độ mol của muối sau phản ứng
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)