1 gen có nuclêôtit loại A=500; loại G=700 gen đó xảy ra đột biến gì nếu A=599 ; 700 ? Tính số nucleotit từng loại gen đó trước và sau đột biến
1. Trình bày những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân \
2. Một gen có 2400 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại G và loại X ở mạch 1 của gen lần lượt là 200 và 500. Hãy cho biết tổng số nuclêôtit loại A của gen này là bao nhiêu?
tk:
1.
Giảm phân I:
-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
-Kì đầu II: NST co xoắn.
-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo
Giảm phân I:
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tk:
1. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ của giảm phân:
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Kỳ đầu | - Các NST bắt đầu xoắn và co ngắn lại - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc, có thể bắt chéo nhau, sau đó tách rời nhau | - NST bắt đầu co xoắn cho phép đếm được số lượng NST trong bộ đơn bội |
Kỳ giữa | - Các NST kép tập trung và xếp thành hai hàng song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào | - NST kép sắp xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kỳ sau | - Các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào | - Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn ở tâm động và mỗi NST đơn sẽ tiến về một cực của tế bào |
Kỳ cuối | - Các NST kép nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một bộ NST đơn bội kép | - Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, mỗi nhân mang một NST đơn bội dạng đơn |
2. A tổng = T tổng;
G tổng = X tổng;
A + G (tổng) = T + X (tổng) = 1/2 tổng số nuclêôtit của AND (1/2N)
Ta lại có: theo nguyên tắc bổ sung thì G1 = X2 và X1 + X2 = X tổng = G tổng = 200 + 500 = 700.
1 gen có nuclêôtit loại A=500; loại G=700 gen đó xảy ra đột biến gì nếu A=501 ; 700 ? Tính số nucleotit từng loại gen đó trước và sau đột biến
Đột biến làm tăng số nu loại A-T lên 1 => Đột biến thêm 1 cặp nu
- Số nu mỗi loại trước đột biến:
A=T=500 nu
G=X=700 nu
- Số nu mỗi loại sau đột biến:
A=T=501 nu
G=X=700 nu
Một gen có chiều dài 0,408 μm và có 2700 liên kết hiđrô, khi đột biến tổng số nuclêôtit của gen đột biến là 2400 và mạch gốc của gen đột biến có 399 nuclêôtit loại Ađênin và 500 nuclêôtit loại Timin. Loại đột biến đã phát sinh là:
A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit G-X.
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit A-T.
Đáp án A
Xét gen ban đầu:
Số Nu của gen ban đầu là: 4080.2 : 3,4 = 2400 Nu → 2A + 2G = 2400
gen có 2700 liên kết nên 2A + 3G = 2700 Nu
Số lượng Nu từng loại của gen ban đầu là: A = T = 900; G = X = 300
Khi gen bị đột biến, tổng số Nu của gen vẫn là 2400 Nu → Gen bị đột biến không thay đổi số Nu so với gen ban đầu → Đây là dạng đột biến thay thế
Số Nu loại A của gen ban đầu là: Agen = A gốc + T gốc = 899 Nu
→ Gen bị đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
câu 29:Phân tử ADN (gen) có N = 1200 nu, %A = 20%. Tính số liên kết hiđrô của ADN?
Câu 30: Một phân tử ADN có 500 nuclêôtit loại A và số nuclêôtit loại G gấp 3 lần nuclêôtit loại A. Hỏi số nuclêôtit của phân tử ADN là bao nhiêu?
Câu \(29\)
Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=240\left(nu\right)\\G=X=30\%N=360\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow H=2A+3G=1560\left(lk\right)\)
Câu \(30\)
Theo bài ta có : \(A=T=500(nu)\)
\(\rightarrow G=X=3.A=1500\left(nu\right)\)
\(\rightarrow N=2A+2G=4000\left(nu\right)\)
a,ta có a+g=50%->g=30%
->a=1200x0,2=240 nu ......g=1200x0,3=3600
áp dụng công thức ta có :H=2a+3g=2x240+360x3=1560
b, ta có theo đề ra g=3a-> g = 1500
=> N= 2a + 2g = 2x500+2x1500=4000 nu
Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch của 1 gen có số nuclêôtit loại A bằng số nucỉêôtit loại T, số nuclêôtit loại G gấp hai lần số nuclêôtit loại A, nuclêôtit loại X gẩp 3 lần số nuclêôtit loại T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Số nuclêôtit loại A của gen là 224 nuclêôtit.
II. Mạch 2 của gen có .
III. Tỉ lệ % số nuclêôtit mỗi loại của gen là: %A = %T = 28,57% ; %G = %X = 21,43%.
IV. Mạch 1 của gen có .
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
+ Tổng số liên kết H = 2A + 3G = 2128
Mạch l:
+ Thay vào số liên kết hiđrô, ta có: H = 2A +3G =
à I đúng
+ Theo bài ra, ta có:
à II sai
+ A = T = 112.2 = 224; G = X= = 224 + 336 = 560
→ %A = %T = 224 224 + 560 = 28,57% ; %G = %X = 21,43% à III đúng
+ IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Câu 4: (2,0 điểm) a. Một đoạn mạch ADN (gen) có cấu trúc như sau: G-A-T-A-T-X-G-A-T-X-G-T-A- Hãy viết trình tự các đơn phân của mạch còn lại của gen. B . Cho 1 đoạn ADN có số Nuclêôtit loại A=500 loại G là 700. b - Tính số nuclêôtit loại X và tổng số Nu của phân tử ADN trên. Tính chiều dài của phân tử ADN trên.
$a,$
- Mạch 1: $3’-G-A-T-A-T-X-G-A-T-X-G-T-A-5’$
- Mạch 2: $5’-X-T-A-T-A-G-X-T-A-G-X-A-T-3’$
$b,$
$G=X=700(nu)$
$N=2A+3G=2400(nu)$
$L=2N/3,4=4080(angtorong)$
Một gen có 1500 cặp nuclêôtit, hiệu sso giữa nuclêôtit loại A với 1 loại nuclêôtit khác bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch và có 150 nuclêôtit loại G.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 có G/T = 1/5
II. Mạch 1 của gen có 10% số nuclêôtit loại X
III. Mạch 2 của gen có (A + X)/(G + T) = 3/2
IV. Mạch 2 có X/T = 2/3
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là:
A. 336
B. 224
C. 448
D. 112
Chọn B.
Gen có 2128 liên kết Hidro có:
2A + 3G = 2128
Mạch 1 có:
A1 = T1 = x
G1 = 2A1 = 2x
X1 = 3T1 = 3x
Vậy trên toàn gen có:
A = T = A1 + T1 = 2x
G= X = G1 + X1 = 5x
Có 2A + 3G = 2128
Vậy giải ra, A = 224
Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là:
A. 336
B. 224
C. 448
D. 112
Chọn B.
Gen có 2128 liên kết Hidro có:
2A + 3G = 2128
Mạch 1 có:
A1 = T1 = x
G1 = 2A1 = 2x
X1 = 3T1 = 3x
Vậy trên toàn gen có:
A = T = A1 + T1 = 2x
G= X = G1 + X1 = 5x
Có 2A + 3G = 2128
Vậy giải ra, A = 224