một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một mặt dốc có độ cao h; khi tới chân dốc ,vận tốc của vật bằng v\(=\)\(\sqrt{gh}\) .Chứng tỏ rằng trong quá trình chuyển động vật chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát...
Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định công của lực ma sát trên mặt dốc này.
Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( W t = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:
W 2 - W 1 = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mg z 0 ) = A m s
Thay số: v 0 = 0, z 0 = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được
A m s = m( v 2 /2 - g z 0 ) = 10( 15 2 /2 - 10.20) = -875(J)
Cho một vật có khối lượng m=200g, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 20m. Lấy g=10m/s2. Trên mặt dốc không có ma sát. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a, Tính cơ năng ở đỉnh dốc
b, Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cách mặt đất 10m
c,Tính độ cao của vật ở vị trí mà thế năng bằng 1/3 động năng
Vật có khối lượng m = 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. Tính vận tốc của vật ở chân dốc trong trường hợp qua ma sát? Tính thời gian vật chuyển động? Dốc nghiêng góc 15 độ so với mặt ngang
Tham khảo
Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng
A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J
(coi mốc thế năng tại chân dốc)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J
⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Vận tốc cuối chân dốc là?
A. 5 m/s
B. 4,1m/s
C. 3 m/s
D. 2 2 m/s
Câu 6. Vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20cm. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát.
\(20cm=0,2m\)
Lấy chân mặt dốc làm mốc thế năng.
Do có ma sát giữa vật và mặt dốc nên \(W_2-W_1=A_{F_{ms}}\)
\(=>A_{F_{ms}}=\dfrac{mv'^2}{2}-mgh=\dfrac{1\cdot5^2}{2}-1\cdot10\cdot0,2=10,5\left(J\right)\)
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Cho g = 10m/ s 2 . Gia tốc chuyển động của vật là ?
A. 2m/ s 2
B. 5m/ s 2
C. 5 2 m/ s 2
D. 4,134 s 2
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là VB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
a. Cơ năng của vật tại A là: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=0+200.10^{-3}.10.6=12\left(J\right)\)
Cơ năng của vật tại B là: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.200.10^{-3}.8^2=6,4\left(J\right)\)
b. Cơ năng của vật có thay đổi giảm dần
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là DB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
đề có cho AB dài bao nhiêu không bạn
Bài1: một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 8m hợp với phương ngang một góc anpha bằng 30 độ. xét trường hợp vật trượt không ma sát và lấy g=10m/s2 a), tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc. b), tìm vận tốc của vật tại ở chân dốc
* Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = 30 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1 . Cho g=10m/ s 2 . Dùng thông tin này để trả lời câu 18, 19.
Câu 18. Gia tốc chuyển động của vật là ?
A. 2 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 5 2 m / s 2
D. 4 , 134 m / s 2