Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
5g lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 11:05

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAD vuông tại  D có

góc DBA=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔCAD

b: góc EAF+góc EDF=180 độ

=>AFDE nội tiếp

=>góc AFD+góc AED=180 độ

=>góc AFD=góc CED

Cao Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
13 tháng 5 2015 lúc 21:43

mình không biết vẽ hình nên chỉ giải cho bạn thôi nha

a) Xét tam giác DBA và Tam giác ABC có

D=A=90 độ

B góc chung

vậy tam giác DBA đồng dạng với tam giác ABC (g.g)

b) 

vì Góc A = 90  độ nên góc B + góc C = 90 độ

mà Góc B = 2Góc c nên 2góc C+ góc C =90 độ

<=> 3Góc C=90 độ => Góc C = 30 độ

Góc B=60 độ

mà BE là phân giác Góc B nên góc ABE= góc EBC= ECB = 30 độ

Xét Tam giác ABE và Tam giác ACB có

    Góc A chung

    góc ABE= ECB(cmt)

vậy Tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACB(g.g)

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AB.AB=AC.AE\)(điều phải chứng minh)

c) Vì  tam giác DBA đồng dạng với tam giác ABC

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{BD}{AB}\)(1)

Tam giác ABD có BF là phân giác góc B, ta có

     \(\frac{FD}{FA}=\frac{BD}{AB}\left(2\right)\)

Tam giác ABC có BE là phân giác góc B, ta có:

     \(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{AC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3) ta suy ra \(\frac{FD}{FA}=\frac{AE}{EC}\Rightarrow EA.FA=EC.FD\)(điều phải chứng minh)

 

 

 

Amane Yugi
Xem chi tiết

a: Sửa đề: ΔDCA đồng dạng với ΔACB

Xét ΔDCA vuông tại D và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{DCA}\) chung

Do đó: ΔDCA~ΔACB

b: Xét ΔDBA vuông tại D và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{DBA}\) chung

Do đó: ΔDBA~ΔABC

c: Xét ΔDCA vuông tại D và ΔDAB vuông tại D có

\(\widehat{DCA}=\widehat{DAB}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔDCA~ΔDAB

Shana
Xem chi tiết
:3
7 tháng 4 2020 lúc 22:58

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

Khách vãng lai đã xóa
:3
7 tháng 4 2020 lúc 23:00

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm

Khách vãng lai đã xóa
Quang Đạt Phạm
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 17:55

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

Nguyen Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Trần Tấn Sang g
Xem chi tiết
Trần Tấn Sang g
Xem chi tiết