Những câu hỏi liên quan
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC

nên AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)

mà \(\widehat{ACM}=90^0\)

nên \(\widehat{ABM}=90^0\)

=>AB\(\perp\)BM

 

Bao Thy
Xem chi tiết
Bao Thy
Xem chi tiết
Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:01

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

=>EA=EB

Xét ΔECA vuông tại C và ΔEDB vuông tại D có

EA=EB

góc AEC=góc BED

=>ΔECA=ΔEDB

=>EC=ED

=>AD=BC

Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 13:52

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Bảo Trân Nguyễn Hoàng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

b) Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông BDA có:

Cạnh AB chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAD}\left(=30^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACB=\Delta BDA\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=BC\)

sophi
7 tháng 3 2018 lúc 21:17

sorry I don' nt

Lan Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Tạ Quang Phúc
19 tháng 4 2022 lúc 20:03

đề bài thiếu k chứng minh dc nha

Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 4 2022 lúc 9:55

A B C H I K

a/ Xét 2 tg vuông HAC và tg vuông ABC có

\(\widehat{ACH}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAC đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

b/

Xét tg vuông ABH

\(AH^2=AB^2-BH^2\) (Pitago) (1)

Xét tg vuông ACH có

\(AH^2=AC^2-CH^2\) (Pitago) (2)

Cộng 2 vế của (1) và (2) có \(2.AH^2=\left(AB^2+AC^2\right)-\left(BH^2+CH^2\right)\) (3)

Ta có 

\(BH^2+CH^2=\left(BH+CH\right)^2-2.BH.CH=BC^2-2.BH.CH\)

Xét tg vuông ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay vào (3)

\(2.AH^2=BC^2-BC^2+2.BH.CH\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

c/

Xét tg ABH có 

\(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1) (trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề 2 đoạn ấy)

Xét tg ACH có

\(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{AH}{AC}\)(2) (trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề 2 đoạn ấy)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg ABH đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AH}{AC}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{IH}{IA}\) => IK//AC (Talet đảo trong tam giác) (đpcm)

 

 

Phạm Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 4 2020 lúc 14:19

a, có AE là pg của ^BAC (gt) ; ^BAC = 60 (gt) => ^DAB = 30 

xét tam giác ABC vuông tại C (gt) có ^BAC = 60 (gt) => ^CBA = 30

=> ^DAB = ^CBA 

xét tam giác BDA và tam giác ACB có : AB chung

^BDA = ^ACB = 90

=> tam giác BDA = tam giác ACB (ch-gn)

=> AD = BC (Đn)

b, có : ^CBA = ^DAB = 30 (câu a)

=> tam giác BEA cân tại E (dh) 

có EK là đường cao (gt)

=> EK đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BEA (đl)

=> K là trung điểm của AB (đn)

=> BK = AK (đn)

c, kẻ BD cắt CA tại M 

xét tam giác BMA có : AE _|_ BD ; BE _|_ CA; EK _|_ AB

=> AC;EK;BD đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Diệu Linh
15 tháng 4 2020 lúc 16:25

ban oi dn va dh viet tat tu j v

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 4 2020 lúc 16:27

định nghĩa và định lí đó bạn >:

Khách vãng lai đã xóa
vũ thịnh
Xem chi tiết
Sái Ngọc Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 7 2021 lúc 8:40

a) \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-60^o-30^o=90^o\)

\(\widehat{ADH}=90^o-\widehat{DAH}=90^o-\left(\widehat{DAB}-\widehat{HAB}\right)=90^o-\left(45^o-30^o\right)=75^o\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAB}-\widehat{HAB}=45^o-30^o=15^o\)

b) Xét tam giác \(EAD\)vuông tại \(E\)có \(\widehat{EAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=45^o\)nên tam giác \(EAD\)vuông cân tại \(E\).

Do đó phân giác \(EK\)của tam giác \(EAD\)cũng đồng thời là đường cao

suy ra \(EK\)vuông góc với \(AD\).

Khách vãng lai đã xóa