Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất; g = 10m/ s 2 . Vận tốc của nó khi chạm đất là
A. v = 5m/s.
B. v = 10m/s.
C. v = 8,899m/s.
D. v = 2m/s.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 8,899 m/s
B. 10 m/s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 8,899 m/s.
B. 10 m/s.
C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
Chọn đáp án B
Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống.
Ta có phương trình vận tốc: v = gt = 10t.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5 m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
A. 8,899 m/s
B. 10 m/s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h xuống đất mất thời gian là 2s. Nếu vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h' = 2,25h thì thời gian rơi là bao nhiêu?
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 45m xuống tới đất sẽ là
A. vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb = 10m/s.
D. vtb = 1m/s.