Gia Hân Nguyễn
Bài 1Trên cùng một nửa bờ chứa tia Ox , vẽ tia Ot sao cho góc xOt 30° ; góc xOy60° a)  Trong 3 tia ox,  oy,  ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?  Vì sao b)  so sánh góc yot và góc xot c)  tia ot có là phân giác của góc xoy không?  Vì sao?  d)  vẽ tia oz là tia đối của tia ox,  khi đó oy có là tia phân giác của góc zOt không ? Vì sao?  Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,  vẽ tia oy và tia ot sao cho góc xot 80°; góc xoy 160°a ) tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao b ) tính góc...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 7 2021 lúc 20:45

a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox

mà xOt=30o,xOy=60o

=>xOt<xOy

=>Ot nằm giữa

b)Ta có:xOt+tOy=xOy

=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o

=>tOy=xOt=30o

c)vì xOt=tOy=30o

mà Ot nằm giữa 

=>Ot là tia phân giác của xOy

d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot

=>xOy+yOm=180o(kề bù)

=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o

khanh hoa bui
Xem chi tiết

Vì Om là tia đối của Ox 

=> tOx + mOt = 180° ( kề bù)

=> mOt = 180° - 70° = 110°

Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
17 tháng 7 2019 lúc 10:42

Ta có xOt = 70 độ mà mOx là 2 tia đối nhau nên mOx = 180 độ. Vậy :

                                        mOt + xOt = mOx

                                        mOt + 70 = 180

                                        mOt         = 180 - 70

                                  =>  mOt         =     110

                   Mình nghĩ vậy đó . Chúc bạn học tốt . 

hai dinh
Xem chi tiết
Dānyáng__tên tui é:>>>>...
4 tháng 5 2021 lúc 22:22

1.trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox, vì xOt<xOy(30độ <60độ) =>tia Ot nằm giữa 2 tia Oy;Ox

2.vì ot nằm giữa 2 tia oy;ox => tOy = xOy - xOt = 60độ - 30độ = 30độ

so sánh: tOy = xOt = 30độ

3 trên cùng nửa mp bờ chứa Ox, vì xOt = tOy =30độ => tia Ot là tia phân giác của góc xOy 

(thi tốt nhaaaaaaaa:>>>>>>)

Nhi Nhi
4 tháng 5 2021 lúc 22:45

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOt < xOy  (30 < 60 )

➝ Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại

b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

Ta có: xOt + tOy = xoy

➞        30  + tOy = 60

                     tOy = 60 - 30

                     tOy = 30 độ

so sánh: ta thấy xOt=30

                           tOy=30

➞   tOy và xOt bằng nhau

c) Tia Ot là tia phân giác của xOy

vì: 1. Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại 

     2. xOt = tOy = 30 độ

Linh Thuy
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
24 tháng 7 2021 lúc 15:23

undefined

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 7 2021 lúc 15:25

a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia  Ox có xOy=30 độ

                                                                                xOt=70 độ

                                                                           \(\Rightarrow\)xOy<xOt

                                                                         nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b)Ta có xOy+yOt=xOt

            30 độ+yOt=70 độ

           yOt=40 độ

Ta có yOt=40 độ

         xOy=30 độ

suy ra yOt>xOy

Vậy tia Oy ko phải là tia phân giác của góc xOt

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:11

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^0< 70^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{yOt}=70^0-30^0=40^0\)

bui thi thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 4 2020 lúc 10:00

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy

mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )

=> Ot nằm giữa Ox và Oy 

b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy

         300 + ^tOy = 600

                  ^tOy = 600 - 300 = 300 

=> ^xOt = ^tOy = 300

c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300

=> Ot là tia phân giác của ^xOy

d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )

Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )

            ^aOy + 600 = 1800

           ^aOy = 1800 - 600 = 1200

Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600

=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900

Khách vãng lai đã xóa
Thái Quỳnh Trang
Xem chi tiết
yên ngọc chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 22:18

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)

Tieng Anh Giao Tiep
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
20 tháng 2 2021 lúc 15:59

giải 

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ tia Ot, Oy sao góc xOt=30o; góc xOy=60o

vì ∠xOt<∠xOy(vì 30o<60o)(giải cho phần b lun)

⇒tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: \(\widehat{xOt}=30^0\)

\(\widehat{xOy}=60^0\)

Do đó: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)