Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
NGUYỄN HOÀNG MINH  DŨNG
3 tháng 6 2020 lúc 19:59

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
3 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
hoàng khánh đan
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
20 tháng 7 2021 lúc 22:05

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ AOC +   ∠ BOC = ∠ AOB

⇒             60o +   ∠ BOC =    90o

⇒                         ∠ BOC =  30o (1)

Lại có: ∠ BOC +  ∠ COD = ∠ BOD

⇒              30o +   ∠COD =   60o

⇒                         ∠ COD =  30o (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ BOC = ∠ COD = 30o 

Suy ra:    OC là phân giác của ∠ BOD

Ta có: ∠ COD + ∠ AOD = ∠ AOC

⇒             30o + ∠ AOD = 60o

⇒                       ∠ AOD =  30o

Vì ∠ COD = ∠ AOD = 30o nên OD là phân giác của ∠ AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên ∠ BOD = ∠ BOE = 60\(^0\)

Ta có: ∠ BOC + ∠ BOE = ∠ COE

⇒             30o +       60o = ∠ COE

⇒                        ∠ COE = 90o

⇒   OC ⊥  OE  ( đpcm )

hoàng khánh đan
20 tháng 7 2021 lúc 21:56

Giúp mk với mk đang cần gấp cảm ơn ạ ≥∀≤ 

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
trần gia khánh
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:19

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:29

Thak cj

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Xuan Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 15:35

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^   79 ° < 90 °  nên OB nằm giữa OC và OA