Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Nhật Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 16:53

Bạn tham khảo link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dmnp-co-goc-p-40-do-goc-m-dfrac12goc-n-tinh-goc-m-goc-n.3287413095068

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 15:42

Lời giải:

Theo định lý về tổng 3 góc trong tam giác:

$\widehat{M}+\widehat{N}=180^0-\widehat{P}=180^0-40^0=140^0$

Thay $\widehat{M}=\frac{1}{2}\widehat{N}$ vô thì:

$\frac{1}{2}\widehat{N}+\widehat{N}=140^0$

$\frac{3}{2}\widehat{N}=140^0$

$\Rightarrow \widehat{N}=\frac{280^0}{3}$

$\widehat{M}=\frac{1}{2}\widehat{N}=\frac{140^0}{3}$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2019 lúc 7:44

Đáp án C

Linh Ly
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 3 2022 lúc 8:34

C=70o

minh
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Phạm Việt Hoà
24 tháng 4 2021 lúc 21:14

▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一▄︻̷̿┻̿═━一

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2021 lúc 22:49

a) Ta có: ΔMNP vuông tại N(gt)

nên \(\widehat{NPM}+\widehat{NMP}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow90^0=30^0+\widehat{NMK}\)

hay \(\widehat{NMK}=60^0\)

Xét ΔMHN vuông tại H và ΔKHN vuông tại H có 

MH=KH(gt)

NH chung

Do đó: ΔMHN=ΔKHN(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: NM=NK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔNMK có NM=NK(cmt)

nên ΔNMK cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔNMK cân tại N có \(\widehat{NMK}=60^0\)(cmt)

nên ΔNMK đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

VivianCrash
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 16:20

a,\(MH\perp NP=>\angle\left(MHN\right)=\angle\left(MHP\right)=90^O\)(1)

có \(\left\{{}\begin{matrix}\angle\left(HMN\right)+\angle\left(MNH\right)=90^o\\\angle\left(HPM\right)+\angle\left(MNH\right)=90^O\end{matrix}\right.\)

\(=>\angle\left(HMN\right)=\angle\left(HPM\right)\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>\Delta HMN\sim\Delta HPM\left(g.g\right)\)

b, đề sai ko có điểm C

lê thị thùy dương
3 tháng 8 2021 lúc 16:16

đâu ra HC vậy ???

lê thị thùy dương
3 tháng 8 2021 lúc 19:42

b) Vì △HMN ∼ △HPM( câu a) nên

\(\dfrac{NH}{HM}=\dfrac{MH}{HP}\Rightarrow NH\times HP=HM\times HM\Rightarrow3\times6=MH^2=18\Rightarrow MH=3\sqrt{2}\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong △HPM vuông tại H ta có:

MP2=HP2+HM2

⇒MP2=62+(3√2)2=54⇒MP=3√6 (cm)

 Áp dụng định lí Pi-ta-go trong △MNP vuông tại M ta có:

NP2=MN2+MP2⇒MN2=NP2-MP2=(NH+HP)2-MP2=92-(3√6)2=27

⇒MN=3√3 (cm)

Vậy MN=3√3 cm, MP=3√6 cm