Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lưu Thị Ngọc Quỳnh
6 tháng 12 2016 lúc 18:57

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

Bình luận (0)
hiroki ryuichi
14 tháng 12 2016 lúc 19:09

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
4 tháng 4 2018 lúc 11:56

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0

=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6

=>x=3

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
makhanhviet
6 tháng 12 2021 lúc 16:43

      Giải:

Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:

_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4

_Y=f(0)= -5.0-1=1

_Y=f(1)= -5.1-1=-6

_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:11

Bài 2: 

a: f(-2)=7

f(-1)=5

f(0)=3

Bình luận (1)
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:19

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:21

Bài 2:

a) $f(x)=5-2x$ thì:

$f(-2)=5-2(-2)=9$

$f(-1)=5-2(-1)=7$

$f(0)=5-2.0=5$

$f(3)=5-2.3=-1$

b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$

Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$

Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 6:42

a) f(-2) = -1; f(-1) = 0; f(0) = 1; f(2) = 3

g(-1) = 0,5; g(-2) = 2; g(0) = 0

b) f(x) = 2 ⇒ x = 1

g(x) = 2 ⇒ x = 2 hoặc x = -2

Bình luận (0)
Thùy Nga Võ
Xem chi tiết
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 12 2017 lúc 20:02

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7

Thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5

Thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=(-2).0+3=1

Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4

Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2

b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :

y=g(-1)=(-1)2-1=0

Thay g(0) vào hàm số ta có :

y=g(0)=02-1=-1

Thay g(1) vào hàm số ta có :

y=g(1)=12-1=0

Thay g(2) vào hàm số ta có :

y=g(2)=22-1=3

Bình luận (0)
Phạm Văn Thái
14 tháng 12 2017 lúc 19:46

y ;jfjnvyh;fjjfy f,.hgdbn<hgy>33<-66475>

Bình luận (0)
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
15 tháng 12 2017 lúc 17:38

a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2
-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=0
2
-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=1
2
-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=2
2
-1=3

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 22:09

a: \(f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{-1-1}{-1-2}=-\dfrac{2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{2-1}{2-2}=\varnothing\)

b: f(x)=2 nên x-1=2x-4

=>2x-4=x-1

=>x=3

c: Để y là số ngyên thì \(x-2+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Thanh Trà
27 tháng 11 2017 lúc 20:37

Giỏi quá ha!!!oe

Bình luận (1)
Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 20:47

\(y=f\left(x\right)=\dfrac{x-1}{x-2}\)

a)

\(y=f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=\dfrac{0}{-1}=0\)

\(y=f\left(-1\right)=\dfrac{\left(-1\right)-1}{\left(-1\right)-2}=\dfrac{-1-1}{-1-2}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{-\left(1+2\right)}=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)

\(y=f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
28 tháng 11 2017 lúc 14:59

@CTV

Bình luận (0)
Lam phương
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 11 2019 lúc 9:20

\(f\left(x\right)=x^2-5x+6\)

a) +) \(f\left(-\frac{1}{3}\right)=\left(-\frac{1}{3}\right)^2-5.\left(-\frac{1}{3}\right)+6=\frac{70}{9}\)

+) \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2-5.\frac{1}{2}+6=\frac{15}{4}\)

+) \(f\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\)

+) \(f\left(1\right)=1^2-5.1+6=2\)

b) \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quý
Xem chi tiết
O=C=O
21 tháng 12 2017 lúc 8:07

Cho hàm số y=f(x)=2|x+1|-4

a) Tính f(0), f(-1), f(1)

f(0)= 2.|0+1|-4= -2

f(-1)= 2.|-1+1|-4= -4

f(1)= 2.|1+1|-4= 0

b) Tìm x sao cho f(x)=2, f(x)=0

Để f(x)=2 thì:

2|x+1|-4=2

2|x+1|= 2+4

2|x+1|=6

|x+1| = 6:2

|x+1|=3

=> x+1=3

x = 3-1

x =2

Vậy để f(x)=2 thì x = 2.

Để f(x)=0 thì:

2|x+1|-4=0

2|x+1| = 0+4

2|x+1| = 4

|x+1| = 4:2

|x+1| = 2

=> x +1 =2

x = 2-1

x = 1

Vậy để f(x)=0 thì x = 1.

Bình luận (0)