Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
A. 1,00M
B. 0,50M
C. 0,75M
D. 1,25M
Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100ml dung dịch A với Vml dung dịch B thu được dung dịch C có pH =7. Giá trị đúng của V là:
A. 60ml
B. 120ml
C. 100ml
D. 80ml
Đáp án D
Dung dịch C có pH =7 ⇒ nH+ = nOH- ⇒ 0,1.0,1.2 + 0,2.0,1 = 0,2V + 0,3V
⇒ V =0,08l = 80 ml
Đáp án D.
Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
nH2SO4 = 0,1 . a (mol)
nHCl = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,2a + 0,02 (mol)
nNaOH = 0,5 . 0,12 = 0,06 mol
nBa(OH)2 = 0,25 . 0,12 = 0,03 mol
nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,12 mol
Trộn A với B:
H+ + OH- → H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 7 nên H+ và OH- phản ứng vừa đủ với nhau
nH+ = nOH-
→ 0,2a + 0,02 = 0,12
→ a = 0,5
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,134
B. 0,424
C. 0,441
D. 0,414
Đáp án : D
Trong A :
n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H N O 3 + n H C l = 0,21 mol
Trong B :
n O H - = nNaOH + nKOH = 0,49V mol
Để C có pH = 2 (axit) => H+ dư
=> nH+(C) = 10-pH .(0,3 + V) = 0,21 – 0,49V
=> V = 0,414 lit
Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M. Cho dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,60
B. 5,825
C. 11,65
D. 10,304
Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch B chứa KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M. Cho dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,60
B. 5,825
C. 11,65
D. 10,304
Cho 100 ml dung dịch X gồm H2SO4 0,1M; HCl 0,2M; HNO3 0,3M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Bà(OH)2 0,1M. Tính V.
\(n_{H^+}=0,07mol=n_{OH^-}\)=>\(v=\dfrac{0,07}{0,2+0,1.2}=0,175l\)
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414
Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40ml dung dịch Y là
A. 0,063 lít.
B. 0,125 lít.
C. 0,15 lít.
D. 0,25 lít.
nOH- = (0,2 + 0,1.2)V = 0,4V; nH+ = (0,25.2 + 0,75).0,04 = 0,05
Do trung hòa nên nOH- = nH+ → 0,4V = 0,05 → V = 0,125 lít
Đáp án B