Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 9:09

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (2)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:14

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:              

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

*Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000  ( J )                           ( 1 )

*Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút   (1200 giây) là:

Q = H.P.t                                                            ( 2 )

( Trong đó H = 100% - 30% = 70%P là công suất của ấm;  t = 20 phút = 1200 giây )

*Từ ( 1 ) và ( 2 ) : \(P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Duy Dũng
Xem chi tiết

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (1)
qwerty
1 tháng 7 2016 lúc 21:10

undefined

Bình luận (0)

Sao bạn Tuấn Anh Phan Nguyễn lúc nào cũng copy thế !!!

Bình luận (1)
Dũng mobile
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 3 2022 lúc 20:23

0,5kg = 500g

Nhiệt lượng cần dùng là

\(Q=m_nc_n\left(100-t_{1_n}\right)+m_{Al}c_{Al}\left(100-t_{1_{Al}}\right)\\ =500.4200\left(100-25\right)+0,5.880\left(100-25\right)\\ =663,000\left(J\right)\) 

 

Bình luận (1)
Minh Hiếu
15 tháng 3 2022 lúc 20:24

Nhiệt lượng thu vào của nhôm là:

\(Q_1=0,5.880\left(100-25\right)=33000J\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=1.4200.\left(100-25\right)=315000J\)

Nhiệt lượng nước cần đun sôi là:

\(Q_3=Q_1+Q_2=33000+315000=348000J\)

Vậy ...

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
15 tháng 3 2022 lúc 20:46

Muốn đun sôi ấm\(\Rightarrow t=100^oC\).

\(m_{nc}=V_{nc}\cdot D_{nc}=1\cdot10^3=10^3kg\)

Nhiệt lượng ấm nước hấp thụ:

\(Q=\left(m_{Al}\cdot c_{Al}+m_{nc}\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_0\right)\)

\(\Rightarrow Q=\left(0,5\cdot880+10^3\cdot4200\right)\cdot\left(100-25\right)=315033000J\)

 

Bình luận (0)
Cao12345
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 17:04

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=3l\Rightarrow m_2=3kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để truyền cho cả ấm nhôm và nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+3.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+1008000\)

\(\Leftrightarrow Q=1043200J\)

Bình luận (0)
THƯ TRẦN
Xem chi tiết

\(V_{H_2O}=1,5\left(l\right)\Rightarrow m_{H_2O}=1,5\left(kg\right)\)

\(Q_{cần}=Q_{Al}+Q_{H_2O}=\left(t-t_0\right).\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)\\ =\left(100-25\right).\left(0,6.880+1,5.4200\right)=512100\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tây
Xem chi tiết
Aurora
13 tháng 6 2021 lúc 10:29

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước  là :

Q = (0,5 . 660 + 2. 4200) . ( 100 - 25 ) = 654750 J 

Theo nhứ đã biết, quy chế truyền nhiệt là đến khi hai vật bằng nhau thì ngừng lại. Giới hạn nhietj độ của nhôm lag 660 độ nhưng giới hạn của nước là 100 đọ. Trong khi ấm hoạt động nhiệt ddojj của nhôm đã lên quá 100 độ C nhưng vì truyền cho nước nên tối đa là 100 tại thời điểm nước sôi

i

Bình luận (1)
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 19:49

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
24 tháng 4 2023 lúc 19:49

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1100-25=75^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.75=33000J\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.75=630000J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun ấm nước sôi là:

\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000J\)

Bình luận (0)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết

\(V_{H_2O}=2,3\left(l\right)\Rightarrow m_{H_2O}=2,3\left(kg\right)\\ Q_{cần}=\left(t-t_0\right).\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)=\left(100-25\right).\left(0,4.880+2,3.4200\right)=750900\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 17:12

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

Bình luận (0)