Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Bình luận (0)
Hien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
10 tháng 4 2018 lúc 12:14

a) Có số phút trong \(\dfrac{2}{5}\) h là:

60 . \(\dfrac{2}{5}\) = 24 ( phút )

b) Đổi: \(\dfrac{3}{5}\) m = 0,6 m = 0,6 m . 100 = 60 cm

Tỉ số của hai số a và b là:

60 : 30 = 2

leuleuStudy well

Nhớ tick cho mình đấy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2018 lúc 12:14

Bình luận (0)
tran nguyen ha anh
Xem chi tiết
Apple Nguyễn
25 tháng 4 2016 lúc 9:32

tớ cũng thắc mắc bài 3

Bình luận (0)
tamonline
24 tháng 8 2016 lúc 20:31

bài 3 làm sao

Bình luận (0)
lê đình bão
22 tháng 12 2019 lúc 16:50

1, là 60 phút

2,25

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hường trần thị
Xem chi tiết
Sahara
8 tháng 3 2023 lúc 20:11

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-0,5}{-0,15}=\dfrac{0,5}{0,15}=\dfrac{50}{15}=\dfrac{10}{3}\)

Bình luận (0)
KoCóTên
9 tháng 3 2023 lúc 9:38

Ta có:a=-0,5= -\(\dfrac{1}{2}\)

Ta có:b=-0,15=-\(\dfrac{3}{20}\)

\(\Rightarrow\)a:b=(-\(\dfrac{1}{2}\)):(-\(\dfrac{3}{20}\))=\(\dfrac{1}{2}\):\(\dfrac{3}{20}\)=\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{10}{3}\)

Bình luận (0)
Takitori
Xem chi tiết
Ngô Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2018 lúc 15:21

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
vule tranglinh
Xem chi tiết