Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 2 2022 lúc 17:31

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
24 tháng 10 2023 lúc 21:14

Đáp án: 

Vũ Thái  Anh
24 tháng 10 2023 lúc 21:15

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 21:18

a không chia hết cho 5

b chia hết cho 5

⇒ a + b không chia hết cho 5

Nguyễn Duẩn
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
28 tháng 10 2023 lúc 15:43

a) Ta có:

\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)

Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).

Do đó, A chia hết cho 5.

Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).

Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).

Do đó, A không chia hết cho 25.

b) Ta có:

\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)

Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).

Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).

Do đó, B chia hết cho 6.

c) Ta có:

\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)

Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).

Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).

Do đó, C không chia hết cho 6.

d) Ta có:

\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)

Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).

Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục

mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))

Nguyễn Duẩn
28 tháng 10 2023 lúc 16:03

bạn Tiến Dũng Trương lm sai r

Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 10 2023 lúc 17:37

a, A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

    A = 5. ( 1 + 5 + ...+ 599)

    5 ⋮ 5 ⇒A =  5.(1 + 5 + ...+ 599) ⋮ 5 (1) 

A  = 5 + 52 + 53 + ... + 5100

A  = 5 + 52.( 1 + 5 + 52 + ... + 598)

A = 5 + 25 . ( 1 + 5 + 5+...+ 598)

Vì 25 ⋮ 25 nên 25.(1 + 5 + 52 +... + 598) ⋮ 25 

5 không chia hết cho 25 nên 

A = 5 + 25.( 1 + 5 +...+ 598) không chia hết cho 25 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

A ⋮ 5 nhưng không chia hết cho 25 (đpcm)

 

 

 

  

   

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 12 2015 lúc 21:17

Từ a+5/a-5=b+6/b-6

=>a+5/b+6=a-5/b-6

Áp dụng.... ta có:

a+5/b+6=a-5/b-6=(a+5+a-5)/(b+6+b-6)

=2a/2b=a/b. (1)

Vì a+5/b+6=a/b

Áp dụng.. ta có

a+5/b+6=a/b=a+5-a/b+6-b=5/6 (2)

Từ (1),(2)=>a/b=5/6(đpcm)

Tick nhé ,bài đúng 100%

lamborghini
Xem chi tiết
KWS
14 tháng 10 2018 lúc 19:42

\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)

\(=\frac{a+5}{b+6}=\frac{a-5}{b-6}=\frac{a+5-a+5}{b+6-b+6}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a+5}{a-5}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow6a+30=5a-25\)

\(\Rightarrow6a-5a=-25-30\)

\(\Rightarrow a=-55\)

\(\Rightarrow\frac{b+6}{b-6}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow6b+36=5b-30\)

\(\Rightarrow6b-5b=-30-36\)

\(\Rightarrow b=-66\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-55}{-66}=\frac{5}{6}\left(đpcm\right)\)

๖²⁴ʱĤỌČ✎
14 tháng 10 2018 lúc 19:43

Ta co a+5/a-5=b+6/b-6

<=> (a+5).(b-6)=(a-5).(b+6)

<=> 6a=5b

<=> a/b=5/6

,

cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
ngan Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
13 tháng 11 2021 lúc 16:50

Câu a

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 16:52

\(\dfrac{6}{a}=\dfrac{5}{b}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{5}\)

Vậy chọn B

Thuy Bui
13 tháng 11 2021 lúc 16:53

b

Vũ An Nhi xinh đẹp
Xem chi tiết
Nhi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 7 2016 lúc 17:10

\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)

\(\frac{a-5}{a-5}+\frac{10}{a-5}=\frac{b-6}{b-6}+\frac{12}{b-6}\)

\(1+\frac{10}{a-5}=1+\frac{12}{b-6}\)

\(\frac{10}{a-5}=\frac{12}{b-6}\)

\(\Rightarrow12\left(a-5\right)=10\left(b-6\right)\)

\(\Rightarrow6\left(a-5\right)=5\left(b-6\right)\)

\(\Rightarrow6a-30=5b-30\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)