Những câu hỏi liên quan
Bac Lieu
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
pham văn thăng
Xem chi tiết
ngo tien dung
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 21:42

gọi d  là (a;b) => 2n+3 và 3n+1 đều chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d => 6n+9 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 2(3n+1) chia hết cho  d => 6n+2 chia hết cho d 

=>6n+9-(6n+2) chia hết cho d=>7 chia hết cho d ,mà d=(a;b) => d=7

ngo tien dung
26 tháng 12 2016 lúc 19:55

bạn học kiểu gì mà giỏi vậy

ngo tien dung
26 tháng 12 2016 lúc 19:58

mình nghĩ d=4 bạn ạ

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
26 tháng 12 2015 lúc 9:53

7 chắc 100%

tick nha

Nguyễn Thị Ngọc Mai
14 tháng 12 2016 lúc 22:05

biết a;b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a=2n+3;b=3n+1 khi đó UCLN(a;b)

Nguyễn Trà My
17 tháng 2 2017 lúc 21:05

khó quá có ai làm được không giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Hu Hu Hức Hức """"""

Leona
Xem chi tiết
truong tien phuong
19 tháng 12 2016 lúc 11:25

khi đó ƯCLN(a,b) = 1.

Nguyễn Minh Hiếu
13 tháng 3 2017 lúc 12:25

Gọi d là ƯCLN(2n+3,3n+1)

Suy ra 2n+3 chia hết cho d ; 3n+1 chia hết cho d

Suy ra 3x(2n+3) và 2x(3n+1 ) chia hết cho d

hay 6n+9 và 6n+2 chia hết cho d

Suy ra (6n+9) -(6n+2) chia hết cho d hay 7 chia hết cho d . Vì d = ƯCLN(2n+3,3n+1) nên d = 7 . Vậy ƯCLN(2n+3,3n+1) = 7

Phạm Châu Bảo Trân
18 tháng 1 2018 lúc 16:28

7

Trần Thị Thục Đoan
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 15:22

Gọi d =(a;b)

=> a ; b chia hết cho d

Ta có: 3a -2b

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n +6 -6n -2 =4 chia hết cho 4 =>d=4

=> UCLN(a;b) =4

45454545 Võ Thạch Đức Tí...
31 tháng 12 2015 lúc 15:24

Gọi d = (a;b)

=>a;b chia hết cho d

Ta có  : 3a - 2b = 

= 3(2n+3) - 2(3n+1)

=6n + 6 - 6n - 2 = 4 chia hết cho 4 => d = 4 

=> ƯCLN(a;b)=4

Phạm Thị Sơn Trà
26 tháng 6 2016 lúc 9:58

7 chứ không phải 4 đâu mik làm rồi mà

Nguyen Huy Minh Quan
Xem chi tiết
Trịnh Hà Hoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
2 tháng 1 2016 lúc 20:46

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2 n + 3

 Ta có : 2n + 1 chia hết cho d

            2n  + 3  chia hết cho d 

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

          2 chia hết cho d  => d là Ư của 2

Mà Ư(2) = { 1 ; 2 }

Mà d lẻ =>  d = 1

Vậy 2 n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

Phạm Thị Hà Thư
2 tháng 1 2016 lúc 20:56

a) gọi d là UC(2n+1;6n+5)

2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1)=6n+3 cũng chia hết cho d

(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d mà d thuộc U(2)={1;2}  

2n+1 và 6n+5 đều là số lẻ nên d =1

vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cúng nhau

b) tương tự như câu a

tích mình nhé Hoa!!!!!!!!!!!!